« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân Phối Chương Trình Lịch Sử 6 Sách Cánh Diều


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ 6.
- Lịch sử là gì.
- Khái niệm lịch sử và môn Lịch sử..
- Vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử..
- Về năng lực.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:.
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử..
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ..
- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử..
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm: biết giữ gìn và bảo tồn các di sản văn hóa..
- Cách tính thời gian trong lịch sử.
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử “Quan sát, khai thác và sử dụng thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
- Nhận thức và tư duy lịch sử.
- Sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian..
- Quan sát khai thác và sử dụng được thông tin một số tư liệu lịch sử.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:.
- Xã hội nguyên thủy.
- Quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
- Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của con người thời nguyên thủy và xã hội loài người.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
- vận dụng kiến thức trong bài học để tìm hiểu một nội dung lịch sử thể hiện trong nghệ thuật minh họa.
- Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ.
- Quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp..
- Sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ và sự hình thành xã hội có giai cấp trên thế giới và ở Việt Nam..
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử::.
- Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã..
- +tập tìm hiểu lịch sử giống như một nhà sử học (Viết văn bản lịch sử dựa trên Chứng cứ lịch sự̉).
- vận dụng kiến thức Lịch sử để mô tả một số hiện tượng trong cuộc sống ( những đồ vật xung quanh em thừa hưởng phát minh ra kim loại từ thời nguyên thủy).
- tôn trọng những giá trị nhân bản của loài người nhưng sự bình đẳng trong xã hội,tôn trọng di sản văn hóa của tổ tiên để lại.
- nêu tên và tình bày được ý nghĩa của các loại tư liệu lịch sử.
- Trình bày được sự khác nhau giữa người tối cổ và người Tinh khôn về hình dáng, công cụ, tổ chức xã hội.
- giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thủy;.
- Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại..
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại..
- Nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà.
- Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập, Lưỡng Hà.
- Vận dụng kiến thức, trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu..
- Biết quan sát, khai thác và sử dụng được thông tin của tư liệu lịch sử được sử dụng trong bài học.
- Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ.
- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học qua việc hoàn thành hoạt động 3 trang 45 về việc liên hệ kiến thức đã học vào thực tế.
- Lịch sử là gì, cách tính thời gian trong lịch sử.
- Xã hội nguyên thuỷ.
- Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử.
- +Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử.
- +Đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nguyên thuỷ.
- Sơ lược tiến trình lịch sử Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỷ 7..
- Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các nhân vật và sự kiện lịch sử.
- Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong văn hóa của các dân tộc kh khác.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã thời kì này..
- +Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã..
- Giới thiệu và phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã..
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã..
- Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa chung của khu vực Đông Nam Á.
- Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Kỹ năng đọc bản đồ (chỉ ra con đường quốc tế trên vùng biển Đông Nam Á trước thế kỷ X).
- Hiểu được ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với sự phát triển của lịch sử trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên.
- Phân tích được những tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa đối với khu vực trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên.
- Trách nhiệm:từ sự thật lịch sử về con đường giao thương và giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á, giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh.
- Nhân ái: giáo dục tinh thần chia sẻ giữa các nền văn hóa (học hỏi, hoa nhập, tập sống Thôn Tính, không xâm lược).
- Quá trình dựng nước và buổi đầu giữ nước của tổ tiên người Việt..
- Những phong tục trong văn hoá Việt Nam hình thành từ thời Văn Lang.
- Nhận diện, phân biệt, khai thác và sử dụng được thông tin có trong các loại hình tư liệu cấu thành nên bài học (truyền thuyết, tư liệu hiện vật, tư liệu gốc, sơ đồ, lược đồ,....
- Nêu được khoảng thời gian thành lập, không gian của nước Văn Lang.
- Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn Lang.
- Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- Những phong tục trong văn hoá Việt Nam hình thành từ thời Văn Lang – Âu Lạc..
- Nêu được khoảng thời gian thành lập, không gian của nước Âu Lạc..
- Trình bày được tổ chức nhà nước Âu Lạc.
- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc:Tổ chức bộ máy cai trị, chính sách bóc lột về kinh tế ra văn hóa về văn hóa xã hội.
- Những chuyển biến về kinh tế, thế xã hội, I văn hóa ở Việt Nam thời Pháp thuộc.
- Cuộc chiến chống đồng hóa, Tiếp thu văn hóa bên ngoài và bảo tồn văn hóa Việt.
- Trình bày được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, thế xã hội và văn hóa ở Việt Nam trong thời Bắc thuộc.
- có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.
- biết trình bày một bài lịch sử.
- Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Giải mã các tư liệu lịch sử kênh hình và chữ viết có trong bài.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hóa và bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam thời Bắc thuộc.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vai trò của tiếng Việt trong bảo tồn văn hóa việt ở cả quá khứ và hiện tại.
- Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉX.
- khai thác và sử dụng những thông tin của một số tư liệu lịch sử đơn giản trong bài.
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938..
- Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền..
- Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Cham Pa.
- Một số thành tựu văn hóa Cham pa.
- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Champa..
- Lý giải được yếu tố nào của văn hóa Champa góp phần tạo nên sự phong phú của văn hóa Việt Nam.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay.
- Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hóa chăm pa.
- Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số phận lịch sử và chung lãnh thổ.
- một số thành tựu văn hóa của Phù Nam.
- Khai thác và sử dụng được tư liệu để dựng lên bức tranh lịch sử gần đúng với sự thật nhất về thời kỳ Phù nam trên đồng bằng sông Cửu Long.
- Trình bày được những nét chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Phù Nam..
- Nhận biết mối liên hệ giữa văn hóa phù nam với văn hóa Nam Bộ ngày nay.
- Giáo dục niềm tự hào về vùng đất Nam bộ xưa - cửa ngõ giao lưu văn hóa thế giới của khu vực Đông Nam Á và có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát huy những tinh hoa văn hóa Óc Eo.
- Lịch sử địa phương.
- 2.Về năng lực