« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lịch Sử 9


Tóm tắt Xem thử

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào đấu tranh GPDT của nhân dân á, Phi, Mĩ La tinh đó bùng nổ và phát triển mạnh mẽ.
- (Đề số 2: Nêu ý nghĩa của phong trào GĐT á, Phi, Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ II.).
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lịch sử thế giới có nhiều thay đổi quan trọng, một trong những thay đổi đó là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc.
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai các nước á, Phi, Mĩ La tinh là thuộc địa cuả các nước tư bản phương Tây.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, thu nhiều kết quả.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tiếp theo châu á- nhân dõn châu Phi cũng đứng lờn giành độc lập .
- Châu Phi trở thành lục địa bất ổn nhất thế giới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, đến những năm 50 của thế kỉ XX hầu hết các nước châu á đã giành được độc lập.
- Tháng 11-2006 Việt nam là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO .
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ dựng nên các chế độ độc tài thân Mĩ.
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước Tư bản Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan.
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng khắp thế giới (12-1941) các nước Đông Nam á bị quân Nhật chiếm, thống trị và gây nhiều tội ác đối với nhân dân khu vực này.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam á tiếp tục tiến hành kháng chiến.
- Đề số 10: Hãy trình bày những nét chính tình hình kinh tế- chính trị- khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng ở các nước thắng trận cũng như bại trận đều phát triển mạnh.
- Tham gia các tổ chức liên minh khu vực và thế giới.
- Lớn nhất : Là một trong 3 trung tâm kinh tế thế giới .Năm 2004 có 25 nước .
- giúp đỡ các nước phát triển kinh tế.
- 1đ * Mỹ : Thực hiện “chiến lược toàn cầu” -Mục tiêu :Chống phá các nước XHCN , đẩy lùi phong trào GPDT và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
- Chính sách đối ngoại của LX và Mỹ tác động đến tình hình thế giới.
- LX trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới .
- CÂU 3 :Nguyên nhân dẫn đến tình trạng “ chiến tranh lạnh” chấm dứt ? Các xu thế phát triển của thế giới sau “ chiến tranh lạnh.
- Các xu thế phát triển của thế giới sau “ chiến tranh lạnh.
- Thế giới sau “ chiến tranh lạnh “ diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp nhưng xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình , ổn định và phát triển kinh tế .
- Ý nghĩa của cuộc cách mạng.
- Các nước Đông nam Á đều giành được độc lập .
- Thực hiện chính sách đối nội phản động (đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta .
- Phong trào Cần Vương a.
- ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương.
- I- Phong trào yêu nước trước chiến tranh TG I ( phong trào yêu nước đầu TK XX) 1.
- Các phong trào.
- mở trường, diễn thuyết về xã hội và tình hình thế giới.
- Nhận xét: Phong trào yêu nước đầu TK XX..
- Những nét mới của phong trào yêu nước đầu TK XX ở Việt Nam.
- Phong trào đông du.
- Các phong trào đều thất bại.
- PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ 1: LIÊN XÔ TỪ SAU 1945 ->.
- Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX..
- bên cạch đó còn phải làm nhiệm vụ giúp đỡ các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng thế giới.
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX, Liên Xô đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt.
- Về Đối ngoại: thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và các nước xã hội chủ nghĩa..
- Uy tín và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao, Liên Xô trở thành trụ cột của các nước XHCN, là thành trì của hoà bình, là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới..
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực này đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan, Bồ Đào Nha….
- CHỦ ĐỀ 3 CÁC NƯỚC CHÂU Á 1.
- Kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới (GDP tăng 9,6.
- chủ đề 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 1.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai:.
- Khi chiến tranh lan rộng toàn thế giới các nước ĐNA lại bị quân Nhật chiếm đóng, thống trị và gây nhiều tội ác đối với nhân dân các nước ở khu vực này.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Hoàn cảnh: Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh khu vực và thế giới đang quốc tế hoá cao độ..
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước châu Phi là thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập ở châu Phi lên cao.
- Tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới (Ru-an-da).
- Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới.
- CHỦ ĐỀ 6 : CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH 1.
- Tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Nhờ chiến tranh thế giới thứ hai, buôn bán vũ kí cho hai bên để kiếm lời.
- Vì vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản chủ nghĩa..
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của toàn thế giới.
- Công nghiệp: chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp thế giới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các đời tổng thống Mĩ đều đề ra "chiến lược toàn cầu" phản cách mạng nhằm chống phá các nước CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị của Mĩ trên thế giới.
- Tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai..
- Tới những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới..
- CHỦ ĐỀ 9 : CÁC NƯỚC TÂY ÂU 1.
- Tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh TG2.
- Sự hình thành trật tự thế giới mới - Ianta..
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới..
- "Chiến tranh lạnh"..
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô ngày càng mâu thuẫn và đối đầu gay gắt..
- Thế giới sau Chiến tranh lạnh.
- Xu hướng phát triển của thế giới ngày nay.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á, châu Phi vẫn là các nước thuộc địa, nửa thuộc địa của CNĐQ thực dân, mất độc lập, vì vậy mục tiêu đấu tranh là đánh đổ đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc..
- Những biến đổi của các nước ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Những biến đổi của ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ hai:.
- Đặc biệt, Xin-ga-po trở thành nước phát triển nhất trong các nước Đông Nam Á và được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.
- Hàng hoá Việt Nam có cơ hội xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thị trường thế giới.
- Việt Nam.
- PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 1 : Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ.
- Xã hội Việt Nam phân hoá:.
- Vừa lớn lên, giai cấp công nhân Việt Nam đã tiếp thu ngay chủ nghĩa Mác – Lênin, ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng dâng cao trên toàn thế giới, dẫn tới một loạt các đảng cộng sản được thành lập ở châu Âu nhưng hoạt đông riêng rẽ.
- Trước bối cảnh đó, Quốc tế ba (Quốc tế Cộng sản) được thành lập (1919) nhằm thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
- Phong trào dân tộc dân chủ công khai..
- Phong trào của giai cấp tư sản..
- Phong trào công nhân..
- Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên..
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930).
- Từ đây cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới..
- Cao trào cách mạng .
- Kinh tế: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ các nước tư bản đó lan nhanh sang các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam.
- Tình hình thế giới.
- Tới cuối năm 1938 phong trào bị thu hẹp, tới tháng 9 năm 1939 khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ thỡ chấm dứt..
- Thế giới: chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ ba.
- Thế giới (Khách quan): Chiến tranh thế giới thứ hai đang tới những ngày cuối.
- Trên thế giới, Liên Xô và các lực lượng dân chủ đã chiến thắng phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai, cổ vũ và ủng hộ nhân dân ta