« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu phức hợp và Đại từ quan hệ trong Tiếng Anh Tài liệu ôn tập môn Tiếng Anh


Tóm tắt Xem thử

- Câu phức hợp và Đại từ quan hệ.
- Câu phức hợp và đại từ quan hệ Tiếng Anh có 2 loại câu:.
- Câu phức hợp: là loại câu có 2 thành phần (2 mệnh đề) chính/phụ nối với nhau bằng một từ gọi là đại từ quan hệ..
- That và Which làm chủ ngữ của mệnh đề phụ.
- Nó đứng đầu câu phụ, thay thế cho danh từ bất động đứng trước nó và đóng vai trò chủ ngữ của câu phụ.
- Trong trường hợp này không thể lược bỏ that hoặc which:.
- That và Which làm tân ngữ của mệnh đề phụ.
- Nó thay thế cho danh từ bất động đứng trước nó, mở đầu câu phụ nhưng đóng vai trò tân ngữ trong câu phụ.
- Trong trường hợp này có thể lược bỏ that hoặc which:.
- Đứng trước nó là một tính từ so sánh bậc nhất + danh từ That is the best novel that has been written by this author..
- Khi đằng trước nó là một số các đại từ phiếm chỉ như all, some, any, anything, everything, much, little, nothing v.v...
- Who làm chủ ngữ của mệnh đề phụ.
- Nó thay thế cho danh từ chỉ người hoặc động vật đứng trước nó và đóng vai trò chủ ngữ của câu phụ.
- Trong trường hợp này không thể lược bỏ who:.
- Whom làm tân ngữ của mệnh đề phụ.
- Nó thay thế cho danh từ chỉ người hoặc động vật (động vật nuôi trong nhà) đứng trước nó và đóng trò tân ngữ của câu phụ.
- Nếu whom làm tân ngữ của một ngữ động từ bao gồm 1 Verb + 1 giới từ thì lối viết chuẩn nhất là đưa giới từ đó lên trước whom..
- Tuy nhiên nếu whom là tân ngữ của một ngữ động từ bao gồm 1 động từ + 2 giới từ thì 2 giới từ đó vẫn phải đứng đằng sau động từ..
- Mệnh đề phụ bắt buộc và không bắt buộc a) Mệnh đề phụ bắt buộc.
- Là loại mệnh đề bắt buộc phải có mặt ở trong câu, nếu bỏ đi câu sẽ mất ý nghĩa ban đầu.
- Nên dùng that làm chủ ngữ cho loại câu này mặc dù which vẫn được chấp nhận..
- Trong ví dụ sau nếu bỏ đi mệnh đề phụ được gạch chân thì câu sẽ mang ý nghĩa hoàn toàn khác:.
- b) Mệnh đề phụ không bắt buộc.
- Là loại mệnh đề mang thông tin phụ trong câu, nếu bỏ nó đi câu không mất nghĩa ban đầu.
- Không được dùng that làm chủ ngữ mà phải dùng which, cho dù which có là tân ngữ của mệnh đề phụ cũng không được phép bỏ nó đi.
- Câu phụ thường đứng chen vào giữa câu chính và bắt buộc phải tách khỏi câu chính bằng 2 dấu phẩy.
- c) Tầm quan trọng của việc sử dụng dấu phẩy đối với mệnh đề phụ.
- Ở những mệnh đề phụ bắt buộc, khi không dùng dấu phẩy tức là mệnh đề phụ xác định một giới hạn đối với danh từ đằng trước trong mệnh đề chính.
- Đối với những mệnh đề phụ không bắt buộc, khi có dấu phẩy ngăn cách thì nó không.
- xác định giới hạn đối với danh từ đứng trước nó..
- (Tất cả những người…) The wine, which was stored in the cellar, was ruined..
- Lỗi ngữ pháp của TOEFL không tính đến mệnh đề phụ bắt buộc nhưng sẽ trừ điểm nếu phạm phải lỗi mệnh đề phụ không bắt buộc..
- Tuyệt đối không được dùng đại từ nhân xưng tân ngữ: them, us trong trường hợp này..
- What (the things that) có thể làm tân ngữ cho mệnh đề phụ cùng lúc làm chủ ngữ cho mệnh đề chính/ hoặc làm chủ ngữ của cả 2 mệnh đề chính, phụ:.
- Whose (của người mà, của con mà) có thể thay thế cho danh từ chỉ người hoặc động vật ở trước nó và chỉ sự sở hữu của người hoặc động vật đó đối với danh từ đi sau..
- Trong lối văn viết trang trọng nên dùng of which để thay thế cho danh từ bất động mặc dù whose vẫn được chấp nhận..
- Cách loại bỏ đại từ quan hệ trong mệnh đề phụ.
- Đối với những mệnh đề phụ bắt buộc người ta có thể (không bắt buộc) loại bỏ đại từ quan hệ và động từ to be (cùng với các trợ động từ của nó) trong một số trường hợp sau:.
- Trước một mệnh đề phụ mà cấu trúc động từ ở thời bị động..
- Trước một mệnh đề phụ mà sau nó là một ngữ giới từ..
- Trước một cấu trúc động từ ở thể tiếp diễn..
- Ngoài ra trong một số trường hợp khi đại từ quan hệ trong mệnh đề phụ bắt buộc gắn liền với chủ ngữ đứng trước nó và mệnh đề phụ ấy diễn đạt qui luật của sự kiện, người ta có thể bỏ đại từ quan hệ và động từ chính để thay vào đó bằng một Verb-ing..
- Trong những mệnh đề phụ không bắt buộc người ta cũng có thể loại bỏ đại từ quan hệ và động từ to be khi nó đứng trước một ngữ danh từ.
- Tuy nhiên phần ngữ danh từ còn lại vẫn phải đứng giữa 2 dấu phẩy..
- Một trường hợp khác rất phổ biến là loại bỏ đại từ quan hệ và động từ chính, thay vào đó bằng một Verb-ing khi mệnh đề phụ này bổ nghĩa cho một tân ngữ.