« Home « Kết quả tìm kiếm

4 Dạng bài tập về Nhôm và hợp chất của Nhôm


Tóm tắt Xem thử

- Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm và axit..
- Câu 1: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư.
- Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H 2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27).
- Câu 2: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc).
- Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27).
- Câu 3: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc).
- Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27).
- Câu 4: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc)..
- Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A.
- 21,6 gam Al và 9,6 gam Al 2 O 3 B.
- 5,4 gam Al và 25,8 gam Al 2 O 3 C.
- 16,2 gam Al và 15,0 gam Al 2 O 3 D.
- 10,8 gam Al và 20,4 gam Al 2 O 3.
- Câu 5: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dd NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng.
- Thành phần % của Al trong hợp kim là.
- Câu 6: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc).
- Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc).
- Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là.
- 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.
- 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe..
- 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.
- 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe..
- Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).
- Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc)..
- Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là.
- Câu 8a: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO.
- Giá trị của m là.
- Câu 8b: Cho hỗn hợp 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào nước dư thì thể tích khí thoát ra (đktc) là A.
- Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan.
- Câu 10: Hỗn hợp X gồm K và Al.
- m (g) X tác dụng với nước dư được 5,6 lít khí.
- Mặt khác, m (g) X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 8,96 lít khí.
- m có giá trị là.
- Câu 11: Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc.
- Al trong hợp kim là.
- Câu 12: Cho 21g hỗn hợp 2 kim loại K và Al hoà tan hoàn toàn trong nước được dung dịch X.
- Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lúc đầu không thấy kết tủa, đến khi kết tủa hoàn toàn thì cần 400ml dung dịch HCl.
- Câu 1: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại.
- Để khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe 2 O 3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột nhôm cần dùng là.
- Câu 3: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe 3 O 4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
- Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H 2 và m gam muối.
- Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X.
- Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H 2 ((đktc).
- Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa.
- Cho Z tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H 2 SO 4.
- Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm..
- Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al 2 (SO 4 ) 3 .
- Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là.
- Câu 2: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam.
- Câu 3: Cho 100ml dung dịch AlCl 3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH.
- Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khi khối lượng không đổi cân nặng 2,55g.
- Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu là.
- Câu 4: Cho dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe 2 (SO 4 ) 3 , tiếp tục thêm vào dung dịch sau phản ứng 13,68g Al 2 (SO 4 ) 3 nữa thì thu được kết tủa X.
- Nhiệt phân hoàn toàn X, thu được chất rắn Y..
- Khối lượng chất rắn Y là.
- Câu 5: Cho 3,42g Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 250ml dung dịch NaOH aM, thu được 0,78g chất kết tủa.
- Nồng độ mol/lit của dung dịch NaOH đã dùng là.
- Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau.
- Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 .
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH) 2 như sau:.
- Câu 1: Hòa tan 5,4g bột Al vào 150ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO 3 ) 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 1M.
- Kết thúc phản ứng thu được số gam chất rắn là.
- Câu 20: Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây thu được 2,16g Al.
- Câu 3: Khối lượng Al 2 O 3 và khối lượng cacbon bị tiêu hao cần để sản xuất được 0,54 tấn Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với anot bằng cacbon (coi như hiệu suất điện phân bằng 100%, và khí thoát ra ở anot chỉ là CO 2 ) có giá trị lần lượt bằng.
- Câu 4: 31,2g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,8 lit H 2 (0 0 C.
- Biết đã dùng dư 10ml thì thể tích dung dịch NaOH 4M đã lấy ban đầu là A.
- Câu 5: Hỗn hợp Al và Fe 3 O 4 đem nung không có không khí.
- Hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm nếu đem tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 lit H 2 (đktc).
- nếu đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lit H 2 (đktc) Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là.
- Câu 6: Cho a (g) hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1 thể tích H 2 bằng thể tích của 9,6g O 2 (đktc).
- a có giá trị là.
- Câu 7: Cho 23,4g X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được 0,675 mol SO 2 .
- Nếu cho 23,4g X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được khí Y.
- Dẫn từ từ toàn bộ Y vào ống chứa bột CuO dư, nung nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2g so với ban đầu.
- Thành phần % theo khối lượng của Al trong X là.
- Câu 8: Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,3 mol Mg phản ứng hết với hỗn hợp Y (vừa đủ) gồm b mol Cl 2 và 0,4 mol O 2 thu được 64,6g hỗn hợp chất rắn.
- Giá trị của a là.
- Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 1,62g Al trong 280ml dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Mặt khác cho 7,35g hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào 500ml dung dịch HCl được dung dịch Y và 2,8 lit khí H 2 (đktc).
- Khi trộn dung dịch X vào dung dịch Y tạo thành 1,56g chất kết tủa..
- Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là.
- Al và Fe.