« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 10/2018/NĐ-CP Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời


Tóm tắt Xem thử

- chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
- áp dụng, rà soát biện pháp phòng vệ thương mại.
- miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- xử lý biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam..
- Xác định mối quan hệ giữa nhà sản xuất hàng hóa tương tự và tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 1.
- Miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Bộ trưởng Bộ Công Thương hướng dẫn chi tiết các trường hợp miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại..
- Quản lý nhập khẩu hàng hóa bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 1.
- Điều tra tại chỗ.
- ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP Mục 1.
- d) Số liệu tồn kho của hàng hóa bị điều tra;.
- Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá gồm các nội dung sau đây:.
- d) Thông tin mô tả về hàng hóa nhập khẩu bị yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, bao gồm tên khoa học, tên thương mại, tên thường gọi.
- biên độ bán phá giá của hàng hóa nhập khẩu bị yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá;.
- Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp gồm các nội dung sau đây:.
- Tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp.
- Thẩm định Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp 1.
- Quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp bao gồm các nội dung chính như sau:.
- Thông tin về các tổ chức, cá nhân trong nước sản xuất hàng hóa tương tự yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp;.
- Trình tự, thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp..
- Lập Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp trong trường hợp không có Bên yêu cầu.
- chống bán phá giá, chống trợ cấp để trình Bộ trưởng Bộ Công Thương xem xét quyết định điều tra..
- Thời kỳ điều tra.
- Bản câu hỏi điều tra.
- b) Các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài xuất khẩu hàng hóa bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp vào Việt Nam mà Cơ quan điều tra biết;.
- c) Đại diện tại Việt Nam của chính phủ nước sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp;.
- d) Các nhà nhập khẩu hàng hóa bị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp;.
- Chọn mẫu điều tra.
- Trong trường hợp số lượng các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài, nhà nhập khẩu và nhà sản xuất trong nước quá lớn hoặc chủng loại hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp quá lớn, Cơ quan điều tra có thể giới hạn phạm vi điều tra..
- ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP Điều 37.
- Áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời.
- Áp dụng biện pháp cam kết trong vụ việc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp.
- Các trường hợp khác do Cơ quan điều tra xác định..
- Cơ quan điều tra đề nghị hủy bỏ thực hiện cam kết;.
- Áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp sau khi hủy bỏ thực hiện cam kết.
- Áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức.
- Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức gồm các nội dung chính như sau:.
- c) Tên nước sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức;.
- d) Kết luận điều tra cho thấy sự cần thiết phải áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức;.
- đ) Biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức cụ thể;.
- e) Hiệu lực và thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức;.
- h) Thủ tục, hồ sơ kiểm tra và áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức..
- ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ Mục 1.
- Căn cứ tiến hành điều tra.
- Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ gồm các nội dung sau đây:.
- Quyết định điều tra áp dụng biện pháp tự vệ.
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ bao gồm các nội dung chính như sau:.
- ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ Điều 52.
- Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời.
- d) Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời;.
- Áp dụng biện pháp tự vệ chính thức.
- b) Biện pháp tự vệ chính thức;.
- e) Kết luận điều tra cho thấy sự cần thiết phải áp dụng biện pháp tự vệ chính thức..
- RÀ SOÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Mục 1.
- Hồ sơ yêu cầu rà soát việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Hồ sơ yêu cầu rà soát việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (sau đây gọi là Hồ sơ yêu cầu rà soát) bao gồm:.
- Đơn đề nghị rà soát việc áp dụng phòng vệ thương mại theo mẫu của Cơ quan điều tra ban hành;.
- RÀ SOÁT BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP.
- RÀ SOÁT THEO ĐỀ NGHỊ CỦA BÊN LIÊN QUAN BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP.
- Nhà nhập khẩu hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp;.
- Phạm vi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp..
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ khi Cơ quan điều tra gửi Kết luận rà soát, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quyết định về kết quả rà soát áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại..
- RÀ SOÁT CUỐI KỲ VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ, CHỐNG TRỢ CẤP.
- Nội dung rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp 1.
- Việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp bao gồm các nội dung sau:.
- Quyết định về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp.
- Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với nhà xuất khẩu mới..
- Áp dụng biện pháp chống bán phá giá riêng, chống trợ cấp riêng đối với nhà xuất khẩu mới;.
- RÀ SOÁT BIỆN PHÁP TỰ VỆ.
- Rà soát giữa kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ.
- a) Duy trì việc áp dụng biện pháp tự vệ;.
- b) Giảm nhẹ mức độ áp dụng biện pháp tự vệ;.
- c) Chấm dứt việc áp dụng biện pháp tự vệ..
- Rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ.
- b) Điều chỉnh mức độ áp dụng biện pháp tự vệ;.
- c) Điều chỉnh phạm vi áp dụng biện pháp tự vệ..
- Quyết định về kết quả rà soát phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Không điều chỉnh phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại..
- Thu hẹp phạm vi hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại..
- Miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với nhà nhập khẩu cụ thể..
- CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Mục 1.
- HÀNH VI LẨN TRÁNH BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI.
- Mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
- Hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại được chuyển tải thông qua nước thứ ba;.
- Giá xuất khẩu của hàng hóa từ nước thứ ba vào Việt Nam thấp hơn giá thông thường của hàng hóa bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại ban đầu;.
- ĐIỀU TRA VÀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH BIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI.
- Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại 1.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gồm các nội dung sau đây:.
- Việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm các nội dung sau đây:.
- a) Xác định hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại;.
- Thời hạn điều tra.
- Thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại không quá 06 tháng kể từ ngày có quyết định điều tra..
- Áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
- Trao đổi với nước nhập khẩu điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
- Hoạt động trợ giúp trong trường hợp thương nhân Việt Nam bị nước nhập khẩu điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp.
- a) Mô tả biện pháp phòng vệ thương mại mà nước ngoài điều tra, áp dụng;.
- b) Thiệt hại do việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại quy định tại điểm a khoản này;