« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Ngữ Văn trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án) Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn năm 2018


Tóm tắt Xem thử

- Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi cũng là lẽ đương nhiên.
- Nếp nhà là sự gắn bó giữa các thành viên, là những người trong gia đình phải biết yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, nhưng đùm bọc không có nghĩa là chấp nhận những việc làm sai trái của những người trong gia đình mình.
- Bảo bọc nhau bằng cách là bảo ban giữ những điều tốt đẹp và để ứng xử với người trong gia đình, với người ngoài xã hội.
- Nếp nhà mà giữ không tốt thì đừng nói chuyện giữ cho xã hội tốt đẹp được.
- Điều đáng nói, giữ nếp nhà là giữ những điều tốt đẹp, chứ không phải tự vun vén cho riêng gia đình mình.
- Quan trọng để giữ nếp nhà là người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo.
- Cha mẹ mà không tốt - như bây giờ đang có hiện tượng xã hội xảy ra là cha mẹ có quyền có chức mà cố vơ vét rồi tham nhũng khi làm quan - thì con cái không thể nên thành được..
- Cho nên, gia đình là cái mốc đầu tiên, gia đình rồi mới tới làng xã, rồi tới môi trường rộng lớn hơn là xã hội.
- Xã hội có tốt đẹp hay không thì phải xuất phát từ cái gốc quan trọng nhất là gia đình.
- Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn..
- Theo tác giả, việc gì là quan trọng để giữ nếp nhà?(0,5 điểm).
- Từ nội dung đoạn trích, Anh/Chị hãy rút ra mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.(1.0 điểm).
- Anh/Chị có đồng ý với quan điểm “Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn”(1,0 điểm).
- Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân và xã hội..
- Câu 1 Phương thức nghị luận/ nghị luận 0,5.
- Câu 2 Theo tác giả, việc quan trọng để giữ nếp nhà là: người lớn phải là tấm gương soi chiếu để cho con cái học theo.
- Câu 3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội:.
- Xã hội và đời sống đã có nhiều thay đổi thì dù ít dù nhiều nếp nhà có biến đổi..
- Nếp nhà mà giữ không tốt thì đừng nói chuyện giữ cho xã hội tốt đẹp được..
- Câu 4 Học sinh có thể trả lời đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm “Văn hóa gia đình mà không lo giữ thì xã hội cũng sẽ loạn” của tác giả.
- Câu 1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân và xã hội..
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn nghị luận 0.25.
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân và xã hội..
- Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.
- Gia đình là gì?.
- Vai trò, ảnh hưởng của gia đình đối với cuộc sống của mỗi cá nhân và toàn xã hội..
- Gia đinh và xã hội có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau..
- Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến đời sống xã hội..
- Đối với gia đình có nền nếp văn hóa tốt..
- Đối với gia đình không có nền nếp văn hóa..
- Trách nhiệm của xã hội và mỗi cá nhân trong việc xây dựng gia đình..
- thể hiện được những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận..
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề nghị luận.
- Thân bài triển khai các luận điểm để giải quyết vấn đề.
- Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận về đoạn thơ nêu trong đề bài và liên hệ đúng theo yêu cầu của đề..
- Cảm nhận về đoạn thơ:.
- thể hiện được những cảm nhận sâu sắc về vấn đề nghị luận.