« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải chi tiết đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Sinh học trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là.
- Câu 5 (TH): Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở.
- đều có sự hình thành các đoạn Okazaki..
- Câu 7 (TH): Trong các thành phần dưới đây, có bao nhiêu thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ?.
- Câu 9 (TH): Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ như sau:.
- Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất..
- Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2..
- gen phân mảnh Câu 13 (TH): Trong quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.coli, xét trên toàn bộ phân tử ADN.
- Hai mạch mới được tổng hợp gián đoạn..
- Hai mạch mới được tổng hợp liên tục..
- 5’ được tổng hợp liên tục, mạch 5.
- 3’ được tổng hợp gián đoạn..
- Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là metiônin..
- Vùng mã hóa B.
- bộ ba kết thúc B.
- bộ ba mở đầu D.
- bộ ba mã hóa.
- Câu 19 (NB): Trong quá trình nhân đôi ADN, các enzim tham gia gồm:.
- (4) enzim ARN pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi..
- Nếu có đột biến lệch bội dạng ba nhiễm (2n +1) xảy ra, thì số kiểu gen dạng ba nhiễm (2n +1) khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là.
- Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến.
- Giả sử đột biến làm phát sinh thể một ở tất cả các cặp NST.
- Câu 26 (TH): Một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nuclêôtit như sau:.
- Mạch I: (1) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG GTA XAT (2) Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX XAT GTA (2).
- Câu 27 (TH): Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?.
- Đột biến ở gen điều hòa R làm cho prôtêin do gen này tổng hợp mất chức năng..
- Số nuclêôtit từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen nói trên là:.
- G=X=22320 Câu 32 (TH): Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai?.
- Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản..
- Câu 33 (VDC): Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen B.
- Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là.
- thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T Câu 34 (NB): Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng.
- mất đoạn nhiễm sắc thể B.
- lặp đoạn nhiễm sắc thể C.
- đảo đoạn nhiễm sắc thể D.
- chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 35 (TH): Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?.
- Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến B.
- Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình.
- Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến D.
- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen.
- Câu 37 (NB): Phát biểu nào sau đây không đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?.
- Trên một nhiễm sắc thể có nhiều trình tự khởi đầu nhân đôi..
- Câu 39 (NB): Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là A.
- Đáp án.
- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D.
- Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là G,A,U vì bộ ba mở đầu và kết thúc đều có G,U,A..
- Câu 2: Đáp án A.
- Câu 3: Đáp án D.
- Câu 4: Đáp án D.
- Câu 5: Đáp án B.
- Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều theo nguyên tắc bổ sung..
- Câu 6: Đáp án A.
- Câu 7: Đáp án D.
- Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ là: 1,2,5.
- Câu 8: Đáp án C.
- (SGK Sinh 12 trang 6) Câu 9: Đáp án A Trình tự đúng là:.
- (1) Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất..
- (8) Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2..
- (SGK Sinh 12 trang 13) Câu 10: Đáp án A.
- Câu 11: Đáp án A.
- Câu 12: Đáp án C.
- Câu 13: Đáp án A.
- Câu 14: Đáp án B Phát biểu đúng là B..
- Câu 15: Đáp án B.
- Câu 16: Đáp án D.
- Câu 17: Đáp án B.
- Câu 18: Đáp án C.
- Câu 19: Đáp án A.
- Trong quá trình nhân đôi ADN, thứ tự các enzim tham gia gồm: (3) các enzim tháo xoắn .
- (4) enzim ARN pôlimeraza tổng hợp đoạn mồi .
- Câu 20: Đáp án A.
- Câu 21: Đáp án C.
- số dạng ba nhiễm tối đa là 2×6 = 12 Câu 22: Đáp án A.
- Câu 23: Đáp án C.
- Trước đột biến : ABCDE*FGH .
- MNOPQ*R Sau đột biến : MNOCDE*FGH và ABPQ*R Đây là dạng đột biến chuyển đoạn không tương hỗ..
- Câu 24: Đáp án A.
- Đột biến có thể xảy ra là.
- Câu 25: Đáp án C.
- Câu 26: Đáp án B.
- Câu 27: Đáp án C.
- Câu 28: Đáp án C Phương pháp giải:.
- Câu 29: Đáp án C Phương pháp giải:.
- Câu 30: Đáp án B Tỉ lệ mã bộ ba AAU là.
- 125 Câu 31: Đáp án D.
- Câu 32: Đáp án C.
- Phát biểu sai về đột biến đảo đoạn NST là : C.
- Câu 33: Đáp án D N B = 2L/3,4 =1300 H B = 2A B + 3G B = 1669 Ta có hệ phương trình.
- Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T..
- Câu 34: Đáp án B.
- Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng lặp đoạn NST.(SGK Sinh 12 trang 25).
- Câu 35: Đáp án B.
- Phát biểu sai về đột biến gen là: B, đột biến gen có thể không biểu hiện ra kiểu hình.
- Câu 36: Đáp án D.
- Câu 37: Đáp án B.
- Câu 38: Đáp án B.
- bộ ba mở đầu là 5’AUG3’.
- Câu 39: Đáp án D.
- Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là: Claiphentơ (XXY), Đao (3 NST số 21), Tơcnơ (XO)..
- Câu 40: Đáp án C