« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Ngữ Văn trường THCS&THPT Hồng Vân Đề minh họa THPT Quốc gia 2018 môn Văn có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- Năng lực thu thập, lựa chọn và xử lí thông tin, dẫn chứng tiêu biểu để tạo lập đoạn văn bản và văn bản nghị luận văn học..
- Năng lực xây dựng cấu trúc, dàn ý cho một bài văn nghị luận văn học..
- phong cách ngôn ngữ và thao tác lập luận, nội dung của vấn đề nghị luận.
- -Xác định được vấn đề nghị luận (Nội dung, nghệ thuật, hình tượng...).
- Xác định được các thao tác lập luận cần sử dụng để tạo lập văn bản..
- Câu hỏi phân tích nhân vật đòi hỏi trả lời dài..
- Bài tập thực hành: Bài viết nghị luận liên quan đến một nhân vật, một vấn đề trong 2 tác phẩm thơ và văn xuôi Việt Nam cận và hiện đại (Ngữ văn 11-12).
- Bài viết có nội dung sáng tạo....
- Cảm nhận về hình tượng nhân vật văn học - Tạo lập một đoạn văn bản nghị luận xã hội đúng về nội dung , hình thức và một văn bản nghị luận văn học hoàn chỉnh..
- “Tri thức là sức mạnh”.
- Sau này Lê-nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn : “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”.
- Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá : 9.999 đô la.” Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi.
- Đáng tiếc là hiện nay còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.
- (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào.
- (0,5 điểm) Xác định hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản..
- (1,0 điểm) Anh/chị có đồng tình với nhận xét của tác giả “Đáng tiếc là hiện nay còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức” không ? Tại sao.
- Hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần đọc hiểu: “Tri thức là sức mạnh”..
- Trong bài thơ Thương vợ Trần Tế Xương cho ta thấy vẻ đẹp của người phụ nữ tần tảo hi sinh vì chồng con.
- Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà hàng chài chịu đựng nhiều đau khổ, nhọc nhằn vì đàn con..
- Anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam ở hai nhân vật này..
- 1 - Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
- 0,5 2 - Hai thao tác lập luận được sử dụng trong văn bản: chứng minh, bình luận.
- Trong văn bản, việc chuyên gia Xten-mét-xơ “xem xét” máy phát điện bị hỏng và nhanh chóng “làm cho máy hoạt động trở lại” đã khẳng định: sức mạnh của tri thức.
- Nó chứng minh cho chân lí: người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi..
- Thí sinh có thể đồng tình, hoặc không đồng tình với nhận xét Đáng tiếc là hiện nay còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức của tác giả song phải lí giải được nguyên nhân một cách hợp lí và có sức thuyết phục..
- Giải thích “Tri thức” là gì.
- Bàn luận : Tri thức là sức mạnh.
- Đối với cá nhân : Tri thức góp phần khẳng định vị thế xã hội của bản thân đồng thời góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mỗi người....
- Đối với cộng đồng, xã hội : Tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển của xã hội..
- Bài học nhận thức và hành động: Mỗi người cần nhận thức được sức mạnh của tri thức từ đó, thường xuyên trau dồi, bồi đắp tri thức cho bản thân....
- 2 * Yêu cầu chung : Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản.
- Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.
- xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua hai nhật vật : Bà Tú trong (Thương vợ của Trần Tế Xương) và người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu)..
- TB : Phân tích vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam ở hai nhân vật : Nhân vật bà Tú.
- Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc.
- Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống.
- Thế nhưng cũng chính cuộc đời đó đã làm nổi bật bao vẻ đẹp đáng quý ở người phụ nữ này, vẻ đẹp đầu tiên là vẻ đẹp của sự tảo tần, chịu thương chịu khó.
- Bà Tú còn đẹp ở sự đảm đang tháo vát, ở sự chu đáo với chồng, với con..
- Cảnh làm ăn kiếm sống của bà Tú thật không dễ dàng gì, nhưng không lúc nào ta thấy bà Tú bó tay chùn bước, lúc thì một mình lặn lội nơi quãng vắng, khi lại đua chen giành giật chốn đò đông.
- Không chỉ có vậy, qua sự thể hiện của nhà thơ, bà Tú còn hiện lên với một đức hi sinh cao cả.
- Dẫu bao nhiêu khó khăn vất vả bà Tú vẫn không một lời kêu than phàn nàn, không một lời oán trách.
- Ngay cả khi ý thức một thực tế cay đắng trong quan hệ vợ chồng, một duyên hai nợ thì bà Tú vẫn chấp nhận tất cả sự vất vả nhọc nhằn về phía mình - Năm nắng mười mưa dám quân công..
- Được tái hiện bằng tấm lòng thương vợ chân thành, sâu sắc của Tú Xương, hình ảnh bà Tú trong bài thơ đã trở thành mội hình ảnh đẹp tiêu biểu, điển hình cho những người phụ nữ, những người vợ Việt Nam ngàn đời..
- Nhân vật người đàn bà hàng chài.
- Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được vẻ đẹp tâm hồn của chị thể hiện trong lẽ sống vì con, chịu đựng đắng cay tủi nhục vì con, mong “đàn con tôi chúng được ăn no”.
- Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong hai nhân vật : Thí sinh có thể diễn đạt theo những cách khác nhau, nhưng cần làm nổi bật được.
- Sự tương đồng : Hai nhân vật đều mang một vẻ đẹp truyền thống sâu sắc và cao cả, họ là những người mẹ sẵn sàng hi sinh vì chồng vì con, giàu đức hi sinh cao cả..
- Hình tượng bà Tú là hình ảnh người phụ nữ xưa trong xã hội phong kiến..
- Nhân vật người đàn bà hàng chài là hình tượng người mẹ nghèo của đời thường sau giải phóng vốn còn nhiều nhọc nhằn, vất vả.
- Nghệ thuật khắc họa nhân vật thể hiện nét độc đáo trong bút pháp của từng nhà văn.