« Home « Kết quả tìm kiếm

85 câu TN ôn chương 2-3 VL10 chuẩn bị thi HK1


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LÝ 10 Câu 1: Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng.
- Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N.
- Hợp lực của chúng có độ lớn.
- tác dụng vào cùng một vật.
- tác dụng vào hai vật khác nhau..
- không bằng nhau về độ lớn.
- bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá..
- Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi..
- Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là.
- Tính lực của bóng tác dụng lên tường.
- Câu 10: Một hợp lực 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s.
- Câu 12: Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật.
- Cùng chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi..
- Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn nhỏ dần..
- Ngược chiều với chuyển động và có độ lớn không đổi.
- Câu 13: Khi vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:.
- Câu 14: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất..
- Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn..
- Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn..
- Câu 18: Điều nào sau đây là SAI khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?.
- Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi..
- Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng..
- Câu 22: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang .
- Câu 23: Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15m/s.
- Lực hãm có độ lớn 3000N làm xe dừng trong 10s.
- Câu 27: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao 45m và rơi xuống đất sau 3s.
- Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo.
- Câu 29: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc vo từ độ cao h so với mặt đất.
- Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức:.
- Câu 30: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất.
- Câu 31: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi:.
- Độ lớn của lực thay đổi ít..
- Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều..
- Không có lực nào tác dụng lên vật.
- Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì:.
- Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên..
- Khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại..
- Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó..
- Khi thấy tốc độ của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có mômen lực tác dụng lên vật..
- Câu 36: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào:.
- Khối lượng của vật.
- Câu 37: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị:.
- Câu 38: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng.
- đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
- để xác định độ lớn của lực tác dụng.
- Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần.
- Cân bằng bền.
- Cân bằng không bền..
- Cân bằng phiếm định.
- Câu 42: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N.
- Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?.
- Người ta tác dụng một lực F hướng thẳng đứng lên phía trên để nâng đầu B của thanh sắt lên và giữ nó ở độ cao h = 6m so với mặt đất.
- Độ lớn của lực F bằng bao nhiêu.
- Câu 48: Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây về lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục cố định..
- Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần lực càng lớn..
- Để có tác dụng càng mạnh chỉ cần điểm đặt của lực ở xa trục quay..
- Để có tác dụng càng mạnh, lực phải càng lớn và khoảng cách từ trục quay đến phương của lực càng lớn..
- Tác dụng của lực càng bé khi phương của lực đi qua trục quay..
- có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật..
- cân bằng nhau.
- Độ lớn của mỗi lực là:.
- Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và….
- cùng tác dụng ở một thời điểm.
- Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:.
- Câu 55: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng môt vật rắn là cân bằng?.
- Câu 56: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?.
- Câu 57: Ngẫu lực gồm hai lực có cánh tay đòn d = 15cm, độ lớn mỗi lực là 20N.
- Câu 58: Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N và F2 = 12N.
- Đèn chỉ chịu tác dụng của hai lực căng của dây.
- Đèn chịu tác dụng của hai lực căng của dây và trọng lực P của đèn.
- Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi lực đó trượt lên giá của nó..
- Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của trọng lực..
- Hợp lực của hai lực song song, ngược chiều bao giờ cũng có độ lớn nhỏ hơn độ lớn của mỗi lực thành phần..
- Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều bao giờ cũng có độ lớn lớn hơn độ lớn của mỗi lực thành phần.
- Đối với ngẫu lực ta không tìm được một lực duy nhất có tác dụng giống như hai lực này..
- Mômen của ngẫu lực được đo bằng tích giữa độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực đến trục quay..
- Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay càng lớn thì tác dụng làm quay của lực đó càng giảm..
- Câu 65: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là 9 N và 12 N.
- Độ lớn của hợp lực là:.
- Câu 66: Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng.
- chia đôi độ lớn của hai trong ba lực..
- nhân đôi độ lớn của một trong ba lực.
- Câu 68: Hai lực song song, ngược chiều có tổng độ lớn 10 N, cùng tác dụng vào một vật.
- Giá của trọng lực tác dụng lên mặt chân đế..
- Câu 71: Kết luận nào sau đây về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là đầy đủ.
- Hai lực phải cùng độ lớn..
- Câu 73: Kết luận nào sau đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đầy đủ.
- Momen của lực đối với trục quay là đậi lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay và được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn.
- Momen của lực đối với trục quay là đậi lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay cảu lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn..
- Câu 75: Trường hợp nào sau đây, lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà không làm cho vật quay.
- Tổng đại số momen các lực tác dụng lên vật khác 0..
- Momem của lực tác dụng lên vật theo chiều kim đồng hồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn momen của lực tác dụng lên vật theo chiều ngược lại..
- Bỏ qua trọng lượng của đòn, tính lực tác dụng lên vai người thứ hai..
- Dạng cân bằng của một vật rắn khi trọng tâm của vật ở phía dưới trục quay nằm ngang là cân bằng bền..
- hai lực cùng tác dụng vào một vật, có độ lớn bằng nhau..
- hai lực song song, cùng chiều, cùng tác dụng vào một vật..
- hai lực song song, ngược chiều, cùng tác dụng vào một lực..
- hai lực cùng tác dụng vào một vật, song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau..
- Lực mà cầu tác dụng lên các điểm tựa A và B là bao nhiêu.
- Câu 85: Ở trường hợp nào dưới đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục