« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ.
- CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU Ở TRUNG QUỐC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ.
- Qua hơn hai thập kỷ cải cách và mở cửa kinh tế, Trung Quốc đã có sự chuyển mình mạnh mẽ từ một nước đóng cửa đến nửa đóng cửa, kém phát triển rồi trở thành một nền kinh tế mở phát triển năng động bậc nhất thế giới.
- Một trong những thành tựu nổi bật của chính sách cải cách và mở cửa kinh tế là sự gia tăng mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc.
- Có thể nói trong vòng hơn một thập kỷ vào cuối thế kỷ XX, Trung Quốc đã làm nên cái gọi là "sự thần kỳ về xuất khẩu".
- Những kinh nghiệm về hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc là bài học bổ ích mà Việt Nam có thể tham khảo.
- Vì Việt Nam là nước láng giềng nhỏ của Trung Quốc, có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc về lịch sử, văn hoá, xã hội và hoàn cảnh, con đường phát triển..
- Đặc biệt cả hai nước cùng đang tiến hành công cuộc đổi mới của mình từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Do vậy, việc nghiên cứu vấn đề chính sách xuất khẩu ở Trung Quốc thời gian qua, rút ra những bài học thành công cũng như thất bại là một việc làm cần thiết nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam..
- Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp của mình..
- Tình hình nghiên cứu của đề tài.
- Trong những năm gần đây, sự thần kỳ về xuất khẩu của Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế thế giới.
- nhiều công trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả Trung Quốc, Việt Nam và các nước khác được xuất bản, cụ thể: Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số đăng.
- bài "Cải cách thể chế ngoại thương Trung Quốc trong thời kỳ mở cửa".
- Tác giả Nguyễn Thế Tăng cũng đã đưa ra một số đánh giá về hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc trong cuốn "Trung Quốc cải cách mở cửa .
- Tiếp đó cuốn "Trung Quốc quá trình công nghiệp hoá trong 20 năm cuối thế kỷ XX".
- Năm 2002, Jun Ma cho ra mắt bạn đọc cuốn "Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển”.
- khẩu của Trung Quốc thời kỳ cải cách và mở cửa kinh tế: thành tựu, nguyên nhân và bài học".
- đăng trên Tạp chí Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương số 36 tháng 11/2004, bài "Xuất khẩu.
- của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra đối với kinh tế thế giới".
- đăng trên tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 4(56.
- Tuy nhiên, hầu hết các tác giả mới nghiên cứu theo khía cạnh riêng lẻ khác nhau hoặc trong một giai đoạn nhất định.
- "Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc".
- Mục đích nghiên cứu.
- Kế thừa một cách có chọn lọc kết quả của các công trình, thành tựu nghiên cứu trước đây, phân tích những kinh nghiệm thành công và chưa thành công trong hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc.
- Từ đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm cần thiết nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới..
- Luận giải khoa học về sự cần thiết khách quan của việc khuyến khích ở Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế..
- Nghiên cứu quá trình cải cách - mở cửa kinh tế ở Trung Quốc trong đó tập trung chính vào các chính sách khuyến khích xuất khẩu mà Trung Quốc thực hiện từ 1978 đến nay nhằm đánh giá kết quả của hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu này..
- Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân của sự thành công cũng như hạn chế về chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc, đánh giá những bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với Việt Nam trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu..
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào việc nghiên cứu hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến các chính sách vĩ mô của nhà nước trong khuyến khích xuất khẩu..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu của luận văn là sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử và logic, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp và phân tích..
- Khẳng định có căn cứ khoa học và thực tiễn về sự cần thiết khách quan cho việc khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc..
- Trình bày một cách có hệ thống những vấn đề về mặt phương pháp luận của hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu ở Trung Quốc..
- Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu ở Trung Quốc trong thời gian qua.
- Tổng kết những kết quả đã đạt được và những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục giải quyết trong thúc đẩy xuất khẩu ở Trung Quốc..
- Đề xuất một số bài học kinh nghiệm cần nghiên cứu ứng dụng và những sai lầm cần tránh đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam..
- Tên luận văn: "Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam"..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc.
- Chương 2: Chính sách khuyến khích xuất khẩu ở Trung Quốc trong thời kỳ cải cách kinh tế Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc trong thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam.
- Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh một số chính sách kinh tế ở Trung Quốc, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Lê Trung Dũng (2000), Kinh nghiệm của Trung Quốc trong cải cách và phát triển kinh tế, Viện quản lý khoa học..
- Nguyễn Minh Hằng (1999), “Kinh tế Trung Quốc những năm cải cách – mở cửa: Thành tựu và những bài học”, Nghiên cứu Trung Quốc số (5)..
- Minh Hiếu (2005), “Kinh tế thương mại Trung Quốc sáu tháng đầu năm 2005”, Tạp chí Thương mại (9)..
- Đỗ Thị Kim Hoa (2005), “Năng lực cạnh tranh của Trung Quốc và vai trò của FDI”, Những vấn đề kinh tế thế giới (7)..
- Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa - Những bài học kinh nghiệm, Nhà xuất bản thế giới..
- Justin Yiyulin (1998), Phép lạ Trung Quốc: chiến lược phát triển và cải cách kinh tế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh..
- Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế: Lối thoát của Trung Quốc là ở đâu?, Nxb Khoa học xã hội.
- Jun Ma (2002), Trung Quốc nhìn lại một chặng đường phát triển, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh..
- Phạm Ngọc Long Kinh nghiệm chuyển đổi thành công nền kinh tế Trung Quốc và liên hệ với công cuộc đổi mới ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (260)..
- Nguyễn Anh Minh (2004), “Xuất khẩu của Trung Quốc thời kỳ cải cách và mở cửa kinh tế:.
- thành tựu, nguyên nhân và bài học”, Tạp chí kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (36)..
- Nguyễn Anh Minh (2004), “Xuất khẩu của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra đối với thế giới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (56)..
- Phan Tiến Ngọc (2004), “Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Những vấn đề Kinh tế thế giới (9)..
- Phạm Cao Phong (2000), “Quan hệ thương mại Việt – Trung từ 1991 đến nay”, Nghiên cứu Trung Quốc (1)..
- Phạm Thái Quốc (2001), Trung Quốc quá trình công nghiệp hoá 20 năm cuối thế kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội..
- Phạm Thái Quốc (2001), “Cải cách tỷ giá hối đoái ở Trung Quốc”, Những vấn đề kinh tế thế giới (5)..
- Phạm Thái Quốc (2005), “Những nét chính về kinh tế Trung Quốc năm 2004”, Những vấn đề kinh tế thế giới (3)..
- Phạm Thái Quốc (2005), “Tiềm lực kinh tế của Trung Quốc: Hiện tại và tương lai”, Những vấn đề kinh tế thế giới (6)..
- Nguyễn Thị Thư (2000), “Điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế – Một số kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nghiên cứu Trung Quốc (4)..
- Đỗ Ngọc Toàn (1999), “Cải cách thể chế ngoại thương Trung Quốc trong thời kỳ mở cửa”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (28)..
- Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc cải cách mở cửa Khoa học xã hội..
- Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Nxb Khoa học xã hội..
- Lê Tuấn Thanh (2004), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc một năm nhìn lại”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2)..
- Đinh Công Tuấn (1998), Quá trình cải cách kinh tế – xã hội của CHND Trung Hoa từ 1978 đến nay, Nxb Khoa học xã hội..
- Viện nghiên cứu Trung Quốc (2004), Trung Quốc 25 năm cải cách – mở cửa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.