« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, qua thực tiễn thành phố Hải Phòng


Tóm tắt Xem thử

- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY.
- Nhận thức chung về ma túy và công tác phòng, chống ma túy.
- Nhận thức chung về ma túy.
- Nhận thức chung về công tác phòng, chống ma túy.
- ma túy.
- Sử dụng pháp luật về phòng, chống ma túy.
- Áp dụng pháp luật về phòng, chống ma túy.
- về phòng, chống ma túy.
- Vấn đề thực tiễn pháp luật về phòng, chống ma túy ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- CHỐNG MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN TP.
- Tình hình tội phạm và tệ nạn ma túy trên địa bàn TP.
- Tình hình tội phạm ma túy.
- Tình hình sử dụng trái phép chất ma túy .
- Thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy trên địa bàn TP..
- Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN.
- Dự báo tình hình tệ nạn ma túy và những nhân tố ảnh hưởng.
- đến công tác phòng, chống ma túy trên địa bàn TP.
- Dự báo tình hình tệ nạn ma túy.
- Nhân tố ảnh hưởng đến công tác phòng, chống ma túy trong thời.
- ma túy trên địa bàn TP.
- chống tội phạm ma túy.
- PCMT: Phòng, chống ma túy.
- Thống kê người nghiện ma túy tại TP.
- Kết quả bắt giữ, xử lý tội phạm ma túy của Công an TP.
- Kết quả điều tra, xử lý án ma túy của cơ quan điều tra Công an TP.
- Tuy nhiên, những năm qua trước tác động của tình hình tội phạm và tệ nạn ma túy ở trong nước, khu vực và trên thế giới, Hải Phòng đã trở thành địa bàn trọng điểm phức tạp về ma túy.
- phạm và tệ nạn ma túy vẫn diễn biến phức tạp, hiệu quả công tác PCMT vẫn chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra.
- Để góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về PCMT nhằm ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hải Phòng, là một cán bộ Công an công tác ở lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an thành phố Hải Phòng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp: “Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, qua thực tiễn thành phố Hải Phòng”..
- Do đó, tác giả hi vọng, Luận văn sẽ là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống trên cả phương diện lý luận và thực tiễn về việc thực hiện pháp luật PCMT, có giá trị tham khảo về mặt lý luận, cũng như góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về PCMT trên địa bàn thành phố Hải Phòng nói riêng, trên phạm vi cả nước nói chung, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn ma túy ra khỏi đời sống xã hội..
- Mục đích của Luận văn là trên cơ sở nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả thực hiện pháp luật về PCMT trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất và luận giải các quan niệm và giải pháp cơ bản bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật PCMT trên địa bàn thành phố Hải Phòng nhằm ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn ma túy ra khỏi đời sống xã hội..
- Góp phần khẳng định sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và Thành ủy, chính quyền thành phố Hải Phòng trong công tác đấu tranh PCMT, nhằm kiên quyết đẩy lùi tệ nạn ma túy ra khỏi đời sống xã hội;.
- Nhận thức chung về ma túy và công tác PCMT.
- Các hình hình thức thực hiện pháp luật phòng, chống, ma túy.
- Dự báo tình hình tệ nạn ma túy và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác PCMT trên địa bàn TP.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG MA TÚY.
- Nhận thức chung về ma túy và công tác phòng, chống ma túy 1.1.1.
- Khái niệm ma túy.
- Cho đến nay, trên thế giới không có một khái niệm thống nhất về “ma túy” hay “chất ma túy”..
- ma túy là những chất mà người dùng nó một thời gian sẽ gây nghiện hay nói cách khác là trạng thái phụ thuộc vào nó..
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa “ma túy” là các chất khi xâm nhập vào cơ thể sẽ phá hủy các cơ quan nội tạng.
- Liên Hợp Quốc cũng đã đưa ra định nghĩa “ma túy” là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể làm thay đổi trạng thái tâm sinh lý của người sử dụng.
- Công ước thống nhất về các chất ma túy năm 1961 (gọi tắt là Công ước 1961) không đưa ra khái niệm “chất ma túy” mà thay vào đó áp dụng phương pháp liệt kê để xác định trực tiếp danh mục các chất ma túy bị kiểm soát.
- kinh nghiệm của các điều ước quốc tế về kiểm soát ma túy trước đó, đặc biệt là Công ước về hạn chế việc sản xuất, phân phối chất ma túy năm 1931 (gọi tắt là Công ước 1931).
- Trong quá trình dự thảo Công ước 1931, một nhóm các chuyên gia quốc tế được yêu cầu đề xuất khái niệm “chất ma túy” để sử dụng trong Công ước.
- Từ đó, đưa ra một danh mục cụ thể các chất ma túy bị kiểm soát, tạo ra sự thuận tiện trong việc áp dụng trên thực tế..
- Tiếp đến, Luật PCMT năm 2000 đưa ra khái niệm về chất ma túy tại khoản 1 Điều 2 như sau: “Chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành” [50]..
- Như vậy, ma túy là những chất đã được khoa học xác định và có tên gọi riêng..
- Danh mục các chất ma túy, tiền chất ma túy được quy định tại Nghị định của Chính phủ.
- Phân loại ma túy.
- Ma túy được phân thành nhiều nhóm dựa trên những căn cứ nhất định phục vụ cho những mục đích khác nhau.
- Ma túy tự nhiên là sản phẩm của các cây trồng tự nhiên hoặc nuôi trồng và các chế phẩm của chúng.
- Ma túy bán tổng hợp là các chất ma túy được điều chế từ ma túy tự nhiên, có tác dụng mạnh hơn chất ma túy ban đầu.
- Ví dụ: Heroin là chất ma túy được tổng hợp từ moocphin...;.
- Ma túy tổng hợp là các chất ma túy đã được điều chế bằng phương pháp tổng hợp hóa học toàn phần từ hóa chất (được gọi là tiền chất).
- Căn cứ theo tác dụng, ma túy được chia thành ba nhóm chính là kích thích, ức chế thần kinh và gây ảo giác:.
- Những ma túy dạng bốc hơi hoặc dạng hít: Xăng, thuốc chùi sơn, keo, dung dịch pha loãng sơn (paint thinner)....
- Căn cứ tính hợp pháp, ma túy chia làm hai nhóm: hợp pháp, bất hợp pháp:.
- Ma túy hợp pháp: Những loại thông dụng như Rượu, bia.
- Tuy nhiên, có một vài giới hạn đối với một số loại ma túy hợp pháp.
- Ma túy bất hợp pháp: Cần sa (Cannabis).
- Nhóm 1: ma túy là các chất từ cây thuốc phiện (opiates);.
- Nhóm 2: ma túy là các chất làm từ cần sa (canabis);.
- Nhóm 3: ma túy là các chất gây kích thích (sitimulants);.
- Nhóm 4: ma túy là các chất gây ức chế (depressants);.
- Nhóm 5: ma túy là các chất gây ảo giác (hallucinorens)..
- Tác hại của ma túy.
- Theo quy định tại khoản 8 Điều 2 Luật PCMT, tệ nạn ma túy bao gồm tình trạng nghiện ma túy, tội phạm về ma túy và các hành vi trái phép khác liên quan đến ma túy.
- Như vậy, nói đến tác hại của ma túy được hiểu là các tác hại do tình trạng nghiện ma túy, tội phạm về ma túy và các hành vi khác liên quan đến ma túy gây ra đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội..
- Đối với cơ thể người nghiện ma túy:.
- Chúng cũng là nguyên nhân của các rối loạn nhịp đe dọa tính mạng người dùng ma túy..
- Ngoài ra, người dùng ma túy còn phải chịu những tác hại khác như: hoại tử tế bào gan, ảo thính, ảo thị....
- Khái niệm phòng, chống ma túy.
- Chính vì vậy, đấu tranh phòng và chống tội phạm về ma túy là nhiệm vụ đã và đang được tất cả các nhà nước trên thế giới quan tâm, lo lắng.
- Đấu tranh phòng, chống tệ nạn và tội phạm ma túy là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước.
- Tệ nạn ma túy là tình trạng nghiện ma túy, tội phạm về ma túy và các hành vi trái phép khác về ma túy (khoản 8 Điều 2);.
- Phòng ngừa ma túy là bất cứ hoạt động nào nhắm đến việc giảm bớt hoặc giảm thiểu việc sử dụng ma túy và những hậu quả tai hại của nó..
- Ngăn chặn tệ nạn ma túy là hoạt động nhằm ngăn ngừa, chặn đứng những tác hại, ảnh hưởng xấu của tệ nạn ma túy.
- ngăn chặn sự phát triển của tệ nạn ma túy trong cộng đồng, xã hội, bao gồm ngăn chặn các hoạt động bất hợp pháp liên quan đến việc trồng các cây có chứa ma túy.
- các hoạt động sản xuất, chế biến, mua bán, vận chuyển và sử dụng trái phép chất ma túy.
- Đấu tranh chống tệ nạn ma túy là hoạt động nhằm tiến tới việc ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ tệ nạn ma túy.
- xóa bỏ các tụ điểm phức tạp về ma túy.
- xóa bỏ việc buôn bán, sử dụng trái phép ma túy với mục đích hướng đến là xóa bỏ tệ nạn ma túy ra khỏi cộng đồng, xã hội..
- Công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy là nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, liên tục, lâu dài và phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của các cấp ủy đảng, sự quản lý của chính quyền, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và.
- Tổ chức phòng ngừa và cai nghiện có hiệu quả để kiềm chế, ngăn chặn sự gia tăng tệ nạn ma túy, giảm cầu về ma túy..
- Tăng cường đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả tình trạng mua bán, vận chuyển ma túy từ nước ngoài vào nước ta..
- Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21/CT-TW ngày 26/03/2008 về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới, Hà Nội..
- Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế (2002), Thông tư liên tịch số 15/2004/TTLT/BLĐTBXH-BYT ngày 04/01/2002 hướng dẫn Nghị định số 147/2003/NĐ-CP về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội..
- hướng dẫn việc cấp giấy phép và quản lý hoạt động của cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội..
- Bộ LĐTB&XH, Bộ Y tế, Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch 03/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BCA hướng dẫn Nghị định 94/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng, Hà Nội..
- Chính phủ (2001), Nghị định số 80/2001/NĐ-CP ngày 05/11/2001 hướng dẫn việc kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy ở trong nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định số 147/2003/NĐ-CP ngày 02/12/2003 về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 quy định về tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng, Hà Nội..
- Chính phủ (2011), Nghị định số 94/2011/NĐ-CP ngày 18/10/2011 sửa đổi Nghị định số 147/2003/NĐ-CP quy định về điều kiện, thủ tục cấp giấy phép và quản lý hoạt động của cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất, Hà Nội..
- Liên Hợp Quốc (1961), Công ước thống nhất về các chất ma túy..
- Liên Hợp Quốc (1988), Công ước về chống buôn bán bất hợp pháp các chất ma túy và chất hướng thần..
- Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 165/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 về Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị 21-CT/TW về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới, Hà Nội..
- Hải Phòng (2006), Chương trình hành động số 7890/KH-UBND ngày 29/12/2006 về tổ chức thực hiện đề án “Tổng thể kiểm soát ma túy qua biên giới đến năm 2010.
- Hải Phòng (2009), Chương trình hành động số 901/TTr-UBND ngày 02/03/2009 về thực hiện Quyết định số 165/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình.
- Hải Phòng (2011), Kế hoạch số 6523/KH-UBND ngày 27/10/2011 về triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy tại Hải Phòng đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Hải Phòng.