« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi thử lần 1 - Chuyên ĐHSP Hà Nội L1


Tóm tắt Xem thử

- THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội – L1 (Mã 114) Câu 1: Âm có tần số 10 Hz là.
- Câu 2: Một vật khối lượng m dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc ω.
- Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, điện áp tức thời.
- cùng pha so với cường độ dòng điện B.
- ngược pha so với cường độ dòng điện C.
- sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện D.
- trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
- sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng D.
- sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Câu 6: Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng.
- bước sóng.
- Câu 7: Cường độ dòng điện i = 4cos100πt (A) có giá trị cực đại là.
- Câu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(4πt ‒ π/6) cm.
- Biên độ dao động bằng.
- Câu 9: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L.
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 .
- đường cong có hình dạng bất kì Câu 12: Khi một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo thẳng, vectơ gia tốc luôn.
- Câu 13: Nếu giữ nguyên khối lượng của vật, đồng thời tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì chu kì dao động của con lắc lò xo sẽ.
- Câu 14: Đặt điện áp u = 80cos(ωt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch thì trong mạch có dòng điện i = 4cos(ωt ‒ π/3) A.
- Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch bằng.
- Câu 15: Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang.
- Khi vật ở vị trí có li độ 4 cm thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là.
- Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài 40 cm đặt tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 đang dao động nhỏ.
- Tần số góc của dao động là.
- Câu 17: Âm cơ bản của một nhạc cụ có tần số 70 Hz.
- Hoạ âm thứ 5 của nhạc cụ có tần số là.
- Sóng có tần số bằng.
- Câu 19: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cũng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 5cos(4πt ‒ π/6) cm và x 2 = 12cos(4πt + π/3) cm.
- Biên độ dao động của vật là.
- Câu 20: Một vật dao động điều hoà với tần số góc 2 rad/s dọc theo trục Ox.
- Khi vật có li độ 2 cm thì gia tốc của vật có giá trị là.
- Câu 22: Biểu thức cường độ dòng điện là i = 4cos(100πt + π/4) A.
- Tại thời điểm t = 0,04 s, cường độ dòng điện có giá trị là.
- Tần số C.
- Câu 24: Cho dòng điện không đối có cường độ 3 A chạy qua một ống dây dài 20 cm, gồm 400 vòng dây.
- Câu 25: Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp.
- Đặt điện áp u = 200√2 cos(ωt + φ) V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện trở và tụ điện liên hệ với nhau theo hệ thức 3U L = 8U R = 2U C .
- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là.
- Để đèn sáng bình thường, điện trở trong r của nguồn điện phải có độ lớn bằng.
- Câu 27: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động đồng pha, có tần số 50 Hz.
- Điểm M trên mặt chất lỏng cách S 1 và S 2 lần lượt là 12 cm và 14,4 cm dao động với biên độ cực đại.
- Câu 28: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dùng với tần số f 0 .
- Khi đó không kể hai đầu dây, trên dây có 3 điểm nữa không dao động.
- Nếu tăng tần số lên thành 2f 0 thì dây có sóng dừng với số bụng sóng trên dây là.
- Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà.
- Cơ năng của con lắc bằng 0,04 J.
- Lò xo có độ cứng 50 N/m.
- Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng là 0,1 s.
- Biên độ của bụng bằng 4 cm.
- Một điểm có biên độ 2 cm cách bụng gần nhất một khoảng là 1 cm.
- Câu 31: Một vật đang dao động điều hoà.
- Cần vặn núm xoay đến vị trí nào để đo cường độ dòng điện xoay chiều cỡ 50 mA?.
- Câu 33: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà với chu kì T và biên độ góc 9 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g.
- Vật nhỏ của con lắc có trọng lượng P.
- Bắt đầu từ thời điểm con lắc đang đi qua vị trí cân bằng thì nó chịu thêm tác dụng của ngoại lực F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và có độ lớn F = 8P.
- Sau thời điểm đó con lắc sẽ.
- dao động điều hoà với biên độ góc 3 0 B.
- dao động điều hoà với biên độ góc 9 0 C.
- dao động điều hoà với chu kì 4T D.
- dao động điều hoà với chu kì 3T.
- Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB.
- Mức cường độ âm tại P xấp xỉ là.
- Câu 35: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 52 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6 H, tụ điện có điện dung C = 126 μF và một ampe kế lí tưởng.
- Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát.
- Để số chỉ của ampe kế đạt giá trị cực đại, rôto của máy phát phải quay với tốc độ gần nhất với kết quả nào sau đây?.
- Câu 36: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B.
- Giữa A và M chỉ có tụ điện C, giữa M và N có một cuộn dây, giữa N và B chỉ có điện trở thuần R.
- Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có biểu thức u = 250cos(ωt + φ) V thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB gấp đôi công suất tiêu thụ của đoạn mạch AN.
- Biết điện áp u AN (giữa hai điểm A, N) và điện áp u MB (giữa hai điểm M, B) có cùng giá trị hiệu dụng nhưng vuông pha với nhau.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, N bằng.
- Câu 37: Hai vật M và N theo thứ tự dao động điều hoà theo hai phương Ox, Oy vuông góc với nhau, có cùng vị trí cân bằng O.
- Phương trình dao động của M và N lần lượt là x M = Acos(ωt + φ 1.
- Tại thời điểm t 1 , vật M có li độ 1 cm.
- Tại thời điểm t 2 = t 1 + 𝜋.
- Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t 1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây.
- Câu 38: Cho đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C với 𝑅 2.
- Gọi M là điểm giữa cuộn cảm và điện trở.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cosωt với U 0 không đổi, ω thay đổi được.
- Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM đạt cực đại, khi đó u MB.
- Điều chỉnh ω để công suất tiêu thụ của mạch AB đạt giá trị cực đại thì giá trị đó gần nhất với kết quả nào sau đây.
- Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp u AN giữa hai điểm A, N (đường nét liền) và của điện áp u MB giữa hai điểm M, B (đường nét đứt).
- Câu 40: Trên mặt chất lỏng có ba nguồn sóng kết hợp dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình u 1 = 7cos(40πt ‒ π/4) mm, u 2 = 10cos(40πt ‒ π/6) mm, u 3 = 4cos(40πt + 5π/6) mm, đặt lần lượt tại A, B, C.
- Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng.
- Số điểm có biên độ 13 mm trên đoạn AI là