« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực hiện Pháp luật về Thuế của các doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh trên địa bàn Thị Xã Sầm Sơn, Thanh Hoá


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật Mã Số: 60 38 01 01.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.
- Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Pháp luật thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Định nghĩa pháp luật thuế.
- Vai trò của pháp luật thuế.
- Hình thức, nội dung của pháp luật thuế đối với doanh nghiệp.
- Khái niệm thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật thuế của.
- các doanh nghiệp ngoài quốc doanhError! Bookmark not defined..
- Ý thức pháp luật của các doanh nhân trong doanh nghiệp ngoài.
- quốc doanh.
- Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC.
- Đặc điểm kinh tế xã hội và tình hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở thị xã Sầm Sơn.
- Tình hình phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa.
- hiện pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanhError! Bookmark not defined..
- Kết quả đạt đƣợc trong việc thực hiện pháp luật về thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật thuế của doanh.
- Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Thị Xã Sầm Sơn hiện nay.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế.
- Nâng cao ý thức pháp luật của doanh nhânError! Bookmark not defined..
- Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về.
- TT Từ viết tắt Diễn giải 1 DN: Doanh nghiệp.
- 2 DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3 GTGT: Giá trị gia tăng.
- Bảng 2.1: Tổng hợp các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Sầm Sơn từ 2011- 2013.
- Bảng 2.8: Số liệu tình hình kê khai doanh thu tại một số doanh nghiệp năm 2013.
- Bảng 2.9: Số liệu khai sai chi phí đƣợc trừ của một số doanh nghiệp NQD năm 2013.
- Nắm bắt kịp thời chính sách pháp luật thuế của Nhà nƣớc là sự quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp.
- mỗi một sự đổi thay hay bổ sung, sửa đổi là một lần doanh nghiệp phải cập nhật, nắm bắt và triển khai thực hiện.
- Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh tuân thủ đúng luật, đặc biệt là chấp hành tốt chính sách, pháp luật thuế của nhà nƣớc, tránh tối đa các sai sót trong kê khai, nộp thuế..
- Ở Việt Nam hiện nay các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển một cách mạnh mẽ không những về số lƣợng mà còn cả về chất lƣợng với quy mô kinh doanh ngày càng lớn, không những mở rộng thị trƣờng trong nƣớc mà còn vƣơn ra thị trƣờng thế giới.
- Những doanh nghiệp này đã góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, đóng góp một phần lớn vào Ngân sách nhà nƣớc qua việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
- Thời gian qua, việc thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể.
- Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp loại này chƣa thực hiện tốt chế độ sổ sách kế toán, chứng từ hóa đơn.
- Việc thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sầm Sơn cũng không nằm ngoài thực trạng đó.
- Vì thế, việc nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế của hoạt động này, tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong lĩnh vực này nhằm tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc là việc làm cần thiết.
- Đó cũng là lý do để tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực hiện pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa”.
- Thực hiện pháp luật là một nội dung quan trọng trong hệ thống lý luận chung về nhà nƣớc và pháp luật.
- Vấn đề thực hiện pháp luật đƣợc đặt ra nhƣ một nhiệm vụ cấp bách của các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức xã hội và mọi công dân.
- Thực hiện pháp luật về thuế không nằm ngoài mục tiêu góp phần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa..
- Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã tham khảo một số công trình nghiên cứu về thực hiện pháp luật và về pháp luật thuế nhƣ:.
- Đề tài "Thực hiện và áp dụng pháp luật".
- của PGS-TS Nguyễn Minh Đoan – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội đi sâu nghiên cứu từng vấn đề về thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, quy trình thực hiện và áp dụng pháp luật, những bảo đảm thực hiện pháp luật.
- Ngoài ra còn đề cập đến vấn đề áp dụng pháp luật tƣơng tự, giải thích pháp luật và hiệu quả thực hiện pháp luật tại Việt Nam..
- Đề tài “Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn trên địa bàn Hà Nội” của tác giả Ngô Thị Cẩm Lệ, Luận văn làm rõ các khái niệm, đặc điểm,.
- vai trò của thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN), trình bày hiện trạng các quy định của pháp luật thuế TNDN và phân tích, đánh giá các ƣu điểm, bất cập của pháp luật thuế TNDN hiện hành.
- Nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật thuế TNDN trên địa bàn Hà Nội, chỉ ra những bất cập trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật thuế TNDN trên địa bàn Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế TNDN hiện nay và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thuế TNDN trên địa bàn Hà Nội..
- Đề tài “Tăng cường quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục thuế thành phố Lạng Sơn” của tác giả Bùi Minh Bằng.
- Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế thành phố Thanh Hoá” của tác giả Đoàn Văn Hào..
- khi ban hành các văn bản quy phạm pháp Luật về thuế và các văn bản dƣới Luật.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu của bản thân có thể khẳng định rằng chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về cơ sở lý luận cũng nhƣ thực trạng của việc thực hiện pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhƣ công trình này..
- Việc nghiên cứu đề tài này để tìm ra những ƣu điểm, hạn chế trong quá trình thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sầm Sơn, trên.
- cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong lĩnh vực này ở địa phƣơng..
- Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh..
- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa, tìm ra nguyên nhân đƣa đến thực trạng đó..
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Thị Xã Sầm Sơn trong thời gian tới..
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn TX Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa..
- Tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn TX Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Từ đó kiến nghị đƣa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả các chính sách pháp luật thuế đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn..
- Phƣơng pháp phân tích để phân tích các quan điểm, các khái niệm, các quy định pháp luật thuế;.
- Phƣơng pháp biện chứng và duy vật lịch sử nhằm tìm ra những quy luật hình thành, phát triển quan điểm về thuế, từ đó dự đoán xu hƣớng phát triển hoạt động này trong tƣơng lai để đƣa ra giải pháp hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, đảm bảo các điều kiện cần và đủ cho việc thực hiện pháp luật về thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa..
- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc thực hiện pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh..
- Chương 2: Thực trạng thực hiện và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thị xã Sầm Sơn..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.
- Trong nền kinh tế thị trƣờng, tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá chủ yếu là các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là tổ chức kinh tế do cá nhân, tổ chức đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức quản lý theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh..
- Có nhiều doanh nghiệp trong đó vừa có yếu tố tƣ nhân vừa có sự tham gia của Nhà nƣớc..
- Các doanh nghiệp quốc doanh có thể huy động vốn cổ phần của các cá nhân và tổ chức khác.
- Còn các cơ sở sản xuất -kinh doanh tƣ nhân cũng có thể liên kết với các doanh nghiệp quốc doanh nhằm mở rộng sản xuất.
- Do đó, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh không chỉ bao gồm các cơ sở sản xuất - kinh doanh hoàn toàn thuộc sở hữu tƣ nhân mà bao gồm cả các cơ sở sản xuất - kinh doanh có phần vốn góp của Nhà nƣớc nhƣng hoạt động của chúng lại do một hay.
- Tóm lại, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp mà chủ sở hữu không phải là Nhà nƣớc, bao gồm các doanh nghiệp do tƣ nhân và các tổ chức ngoài Nhà nƣớc bỏ vốn thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Các doanh nghiệp đã thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở nƣớc ta.
- Đây là lĩnh vực dễ tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời lao động, linh hoạt trong thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp..
- Thứ nhất, trong doanh nghiệp NQD hiệu quả sản xuất gắn liền với quyền lợi cá nhân ngƣời sản xuất.
- Mục tiêu lớn nhất đối với doanh nghiệp NQD là lợi nhuận..
- thể xem thƣờng pháp luật, không ít các doanh nghiệp NQD kinh doanh trái phép, không kê khai nộp thuế, trốn thuế, lợi dụng hoá đơn chứng từ xin hoàn thuế… gây hậu quả xấu cho xã hội.
- Đặc điểm này cho thấy, công tác quản lý thuế phải đặc biệt chú trọng đến doanh nghiệp NQD, thậm chí phải chú trọng quản lý doanh nghiệp NQD hơn so với các doanh nghiệp nhà nƣớc..
- một số doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực sản xuất do trình độ công nghệ lạc hậu nên năng suất lao động thấp….
- Đặc điểm này cho thấy, trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp NQD cần có những biện pháp tuyên truyền phù hợp và các hình thức hỗ trợ đặc biệt để doanh nghiệp NQD có điều kiện thuận lợi tuân thủ pháp luật..
- Thứ tư, một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp NQD có ý thức chấp hành pháp luật kém.
- Đặc điểm này cho thấy, trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp NQD phải vừa chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vừa nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật..
- Đặc điểm này cho thấy, trong công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng, phải tạo những điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp NQD thực hiện nghĩa vụ thuế và phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Hoạt động quản lý thuế phải chặt chẽ nhƣng không cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp..
- Pháp luật thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.2.1.
- Nghiên cứu quá trình hình thành pháp luật thuế ở Việt Nam cho thấy pháp luật thuế ra đời rất sớm.
- Quan hệ thu, nộp thuế giữa nhà nƣớc và dân cƣ phải đƣợc thực hiện dựa trên căn cứ pháp lý nhất định, đó chính là pháp luật thuế..
- Trên cơ sở quan niệm về pháp luật có thể hiểu pháp luật thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế giữa cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nƣớc để thực hiện các mục tiêu xác định trƣớc [34].
- Quan hệ pháp luật thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chính là quan hệ thu, nộp thuế giữa Nhà nƣớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dựa trên những căn cứ pháp lý nhất định..
- Vai trò của pháp luật thuế ở nƣớc ta hiện nay thể hiện ở những điểm sau:.
- Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội..
- Vai trò điều tiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác động của pháp luật thuế đối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã hội.
- Nhà nƣớc sử dụng pháp luật thuế làm công cụ để điều hòa vĩ mô thu nhập trong xã hội..
- Sự điều tiết này thể hiện ở chỗ thông qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà nƣớc thực hiện việc điều tiết thu nhập của các đối tƣợng nộp thuế và các thành viên trong xã hội.
- Sự thay đổi của pháp luật thuế về cơ cấu các loại thuế trong hệ thống thuế, về thuế suất.
- Hiện nay, xu hƣớng chung của các quốc gia là xây dựng các quy phạm pháp luật thuế theo hƣớng hội nhập quốc tế, đơn giản hóa cơ cấu hệ thống thuế và thuế suất....
- Việc xây dựng các quy phạm đó không làm triệt tiêu vai trò của pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng..
- xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế, Hà Nội..
- Nguyễn Vĩnh Hùng (1997), “Vấn đề vốn trong các doanh nghiệp thƣơng mại nhà nƣớc ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (96).