« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Dàn ý + 16 mẫu) Cảm nhận Sang thu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh..
- Trong cảm nhận của mỗi nhà thơ, mùa thu lại mang vẻ đẹp riêng.
- Với giác quan nhạy bén, nhà thơ phát hiện dấu hiệu đầu tiên của mùa thu qua hương ổi thơm dịu ngọt, thoang thoảng trong làn gió nhẹ..
- Mùa thu của Hữu Thỉnh cũng đẹp như thế, để lại nhiều ấn tượng và dư ba trong lòng người đọc.
- trong thơ cụ Nguyễn Khuyến, trong "Đây mùa thu tới".
- "Em không nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc.
- Tiếp nối vào mạch thi cảm đó, Hữu Thỉnh đưa ta đến một mùa thu đẹp tuyệt nhưng lại trong một khoảnh khắc rất đặc biệt khi trời vừa chớm sang thu..
- Mở đầu bài thơ, tác giả đem tới không khí của mùa thu qua những cảm nhận đầu tiên về hương vị đất trời:.
- Tác giả nhận ra mùa thu qua hương thơm rất đặc trưng của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ.
- đặt ở đầu câu thơ làm nổi bật sự bất ngờ của tác giả khi nhận ra hương vị đầu tiên của mùa thu đất trời..
- Trong buổi chiều đó, tác giả như cảm nhận mùa thu đã thật sự lan tỏa khắp đất.
- Trên bầu trời cao xanh của mùa thu hình như còn sót lại những đám mây của mùa hạ.
- Bài thơ mang lại cho ta cảm nhận về khoảnh khắc sang thu đầy ấn tượng mà chỉ có một tâm hồn tinh tế, nhạy cảm mới có thể cảm nhận được, không những thế, nhà thơ còn đem đến cho ta triết lí sâu sắc về mùa thu của đời người, của con người.
- sau này, Lưu Trọng Lư có bài “Tiếng thu” và Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới.
- Mùa thu miền bắc đã bắt đầu chớm lạnh, vì gió thu “se” lành lạnh nên hương ổi mới thêm nồng nàn mà phả vào đất trời và hồn người.
- Như vậy, mùa thu của tác giả không chỉ có bình yên, thư thả mà còn có cả sự vội vã, gấp gáp..
- Mùa hè vẫn chưa hết và mùa thu tới có những tín hiệu.
- Với Hữu Thỉnh mùa thu bắt đầu thật giản dị:.
- thứ gió khô và se se lạnh, đặc trưng của mùa thu về ở miền Bắc.
- mùi hương riêng của dân tộc, mùi hương riêng của mùa thu làng quê ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Kìa! Mùa hạ sắp qua, hình như mùa thu đến..
- Nhận ra trong gió có hương ổi là cảm nhận tinh tế của một người sống giữa đồng quê và nhà thơ đã đem đến cho ta một tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị..
- Tác giả đã phát hiện ra một nét đẹp đáng yêu của mùa thu vàng nông thôn vùng.
- Hương ổi ấy, cơn gió đầu mùa se lạnh ấy là sứ giả của mùa thu (cũng như chim én là sứ giả của mùa xuân).
- Bằng tất cả các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận những nét đặc trưng của mùa thu đều hiện diện.
- Mùa thu đã về trên quê hương.
- Khổ thơ mang cái man mác buồn, lắng đọng ngọt ngào thi vị của mùa thu.
- Cảm nhận về một dòng sông êm đềm, mềm mại, thiết tha rất hợp với vẻ đẹp dịu êm của mùa thu..
- Cả ba hình ảnh trên là tín hiệu của mùa thu sang còn vương lại một chút gì của cuối hạ.
- Trong đó vẻ đẹp thuần khiết, bình dị của mùa thu đã được khắc họa một cách rõ nét và thành công qua bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
- Mặc dù cái nắng nóng của mùa hạ chưa hết nhưng cái không khí nhẹ nhàng của mùa thu đã bắt đầu lan toả.
- Mùa thu trong cảm nhận của Hữu Thỉnh không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là “hương ổi” thân quen nơi vườn mẹ được “gió se” đánh thức, một mùi hương đặc trưng của mùa thu làng quê Bắc Bộ Việt Nam.
- Mùa thu dần xuất hiện qua sự quan sát bằng các giác quan tình thế của nhà thơ..
- Bằng chính tài quan sát của mình, Hữu Thỉnh đã khắc hoạ thành công những bước đi nhỏ bé nhẹ nhàng, mong manh nhỏ nhẹ của mùa thu.
- Sau phút giao mùa nhẹ nhàng, những dấu hiệu bắt đầu mùa thu đã trở nên rõ ràng hơn, nhanh hơn.
- Tác giả cảm nhận mùa thu bằng cả tâm hồn của mình.
- Giờ đây, nó lại “dềnh dàng”, chậm chạp, khoan thai chảy trong không gian bức tranh tuyệt đẹp của mùa thu.
- Tất cả góp phần tạo nên một thời khắc giao mùa đầy chất thơ, tinh tế và nhạy cảm, độc đáo nhưng bâng khuâng trong không gian êm dịu của mùa thu.
- Nắng vẫn còn đó nhưng đã nhẹ nhàng hơn, không còn gay gắt mà mang sự dịu nhẹ của mùa thu.
- Có phải chăng, mùa thu của Hữu Thỉnh không còn là mùa thu nhẹ nhàng, êm dịu..
- Mở đầu bài thơ, trước hết nhà thơ Hữu Thỉnh đã gửi đến người đọc cảm nhận tinh tế của mình trước mùa thu trong không gian làng quê:.
- thuộc, bình dị gợi nhắc đến mùa thu quê hương.
- Sang đến khổ thơ tiếp theo, là sự cảm nhận tinh tế của thiên nhiên mùa thu trong không gian đất trời.
- Vậy là mùa thu trong không gian làng quê được cảm nhận mới tinh tế và nên thơ làm sao.
- “Sang Thu” của Hữu Thỉnh đã góp vào bản hoà ca mùa thu của quê hương, đất nước một tiếng nói riêng, đầy thi vị, ám ảnh, xúc động..
- Tiếng thu của Lưu Trọng Lư là một hình ảnh mùa thu đầy thơ mộng: Con nai vàng ngơ ngác, đạp trên lá vàng khô.
- Còn Hữu Thỉnh với bài thơ Sang thu, ông đã khắc họa bức tranh mùa thu tươi đẹp, bức tranh đang ở thời khắc giao mùa với một làn hương mới.
- Mùa thu trong bài thơ của Hữu Thỉnh không có dáng vẻ tĩnh mịch, hồn thơ không vương vấn những cảm xúc buồn như mùa thu ở trong thơ của Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Du hay Xuân Diệu… Sang thu là một bài thơ gợi tả thiên nhiên tươi đẹp.
- Mùa thu đã xuất hiện ở một làng quê Việt Nam.
- Mùa thu với hương thơm mộc mạc nhưng đầy hương vị ấm nồng.
- Hương ổi phả trong gió nhẹ đã làm cho con người nhận ra ngay mùa thu đang đến.
- Mùa thu đã mang đến hương thơm và sương mờ ướt lạnh.
- Nhà thơ đã ngỡ ngàng trước cái đến bất chợt của mùa thu.
- Từ láy dềnh dàng diễn tả sự chậm chạp, thong thả của dòng nước sông mùa thu.
- Mùa thu với nắng nhẹ, dịu êm.
- Kết thúc bài thơ là hình ảnh thiên nhiên của mùa thu: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Phong cảnh mùa thu hiện ra thật rõ nét.
- Nắng mùa thu đang nồng đượm.
- Mùa thu sần được hiện ra qua những kinh nghiệm của tác giả:.
- Bằng kinh nghiệm của mình tác giả nhận ra cái đặc trưng của mùa thu.
- Đến đây mùa thu đã hiện ra một cách rõ ràng, không thể nào phủ nhận được..
- Mùa thu hiện ra, tác giả dang tay đón nhận cùng những suy ngẫm triết lí của mình..
- của Hữu Thỉnh ta lại càng thiết tha, say đắm với mùa thu nhiều hơn như thế..
- Hữu Thỉnh đã đóng góp vào thơ ca dân tộc một bản nhạc mùa thu đầy xinh đẹp, hấp dẫn và gợi cảm.
- Mùi hương quả chín đặc trưng của mùa thu đã báo hiệu thời gian vận hành đang sắp có sự thay đổi của mùa.
- Làn gió sẽ cũng là một nét riêng mà chỉ khi mùa thu sang mới có.
- Có thể sự khẳng định là chưa chắc chắn, nhưng dấu hiệu, tín hiệu của mùa thu đã về..
- Mùa thu trong bài thơ của Hữu Thỉnh không có dáng vẻ tĩnh mịch, hồn thơ không vương vấn những cảm xúc buồn như mùa thu ở trong thơ của Nguyễn Khuyến, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Du hay Xuân Diệu….
- Nhà thơ đã ngỡ ngàng trước cái đến bất chợt của mùa thu..
- Kết thúc bài thơ là hình ảnh thiên nhiên của mùa thu:.
- sang thu.
- Cũng như mùa xuân, mùa thu đã trở thành đề tài muôn thuở của thi ca Việt Nam..
- Có rất nhiều nhà thơ viết về mùa thu Việt Nam và mỗi người đều có một cảm nhận riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của mình.
- Và Hữu Thỉnh, một nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ đã góp vào tuyển tập những bài thơ thu Việt Nam một ấn tượng mới mẻ về mùa thu qua bài thơ “Sang thu”.
- “Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng.”.
- Thì tín hiệu bắt đầu mùa thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh lại là hương ổi chín trong làn gió se se lạnh:.
- Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ phát hiện ra nhờ tín hiệu của sự chuyển mùa là làn gió se nhè nhẹ mang theo hương ổi chín lan vào không gian, một mùi hương đặc biệt của mùa thu ở nông thôn Việt Nam.
- Làn gió se, nhẹ, khô và hơi lạnh của mùa thu càng làm cho hương ổi thêm nồng nàn.
- Và cũng từ đây một loạt hình ảnh quen mà lạ đã xuất hiện trong bài thơ để tạo nên một bức tranh mùa thu đẹp đẽ, trong sáng kì lạ.
- Hai chữ “chùng chình” đã diễn tả rất nên thơ bước đi chầm chậm khi trở về của mùa thu.
- Và rõ ràng sự có mặt của hương ổi chín và làn sương mỏng đã khiến tác giả ngỡ ngàng, bâng khuâng khi nhận ra mùa thu đã về.
- bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên của tác giả khi mùa thu về thì từ “hình như” lại thể hiện sự phỏng đoán một cách mơ hồ của tác giả.
- Mùa hạ, mùa thu là hai đầu bến và đám mây là nhịp cầu ô thước vắt qua.
- Mùa thu đến nhưng mùa hạ chưa đi nên vẫn còn bao nhiêu nắng.
- “Sang Thu”..
- Có lẽ vì vậy mà sau khi đọc “Sang thu” của Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê nhà.
- Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba bài thơ thu, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới”.
- Nhỏ nhẹ, khiêm nhường Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương.
- “Sang thu”.
- Mở đầu là một làn hương thật đặc biệt của mùa thu Việt Nam, hương ổi – phả vào gió buổi sớm.
- Hai đặc điểm để cảm nhận mùa thu Hương.
- Thời gian trôi nhanh qua của, cuộc đời mỗi người là một chứng nhân nhìn mùa thu đi qua.
- Phải chăng những sự vật đang “sang thu” chứ không phải “đây mùa thu tới” hay “mùa đã thu rồi”..
- Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là "hương ổi".
- diễn tả rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu.
- bởi mùa thu đã đến.
- Vẻ đẹp bài thơ “Sang thu” thể hiện qua bức tranh mùa thu tươi tắn, tràn đầy sức sống qua cảm nhận của một tâm hồn nhạy cảm, luôn muốn gắn kết với đất trời, với cuộc đời rộng lớn..
- Nhà thơ không viết “Thu sang” mà chọn tựa đề “Sang thu”: mùa thu chỉ mới bắt đầu, để “thu” làm bổ ngữ cho động từ “sang” gợi chủ thể cảm nhận sự chuyển mùa ấy là con người.
- Cách đặt tựa đề báo hiệu những cảm nhận tinh tế và riêng biệt về mùa thu..
- Liên hệ bản thân: Những bài thơ viết về mùa thu của Hữu Thỉnh khiến ta yêu thêm vẻ đẹp thanh bình của thiên nhiên nước ta.