« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế Hoạch Dạy Học Môn GDCD Lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Phiếu học tập.
- Kiến thức:.
- Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Trung Thực.
- HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của nó..
- Về năng lực:.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức,..
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân đã sống trung thực hay chưa.
- HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nó..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được việc cần làm.
- Năng lực phát triển bản thân: rèn luyện bản thân sống có ý thức với bản thân và cộng đồng..
- nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân..
- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
- HS thấy được thế nào là đoàn kết, yêu thương con người và biểu hiện của đoàn kết, yêu thương con người.
- Về năng lực.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: đoàn kết , yêu thương mọi người.
- Năng lực phát triển bản thân: rèn luyện sự đoàn kết, nhân ái chia sẻ giữa con người với con người.
- nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân..
- Về kiến thức.
- Hiểu được thế nào là tự trọng, biểu hiện, ý nghĩa.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức cơ bản để tự nhận thức, nhận thức được hành vi của mình.
- Năng lực phát triển bản thân: Hoàn thiện bản thân nhằm nâng cao giá trị bản thân, đạt những mục tiêu cuộc sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.
- không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân.
- Hiểu được thế nào là yêu thương con người, đoàn kết tương trợ.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: biết yêu thương, sẻ chia với mọi người.
- Năng lực phát triển bản thân: có thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, biết điều chỉnh hành vi của bản thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong xã hội..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân;.
- Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện 7.
- -Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo..
- -Nêu được một số biểu hiện của tôn sự trọng đạo..
- Năng lực phát triển bản thân: Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống..
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống..
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các phong trào trường lớp 8.
- -Hiểu được thế nào là khoan dung..
- -Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được việc cần làm thể hiện long khoan dung với mọi người..
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày,.
- Xây dựng gia đình.
- văn hóa.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: biết những việc cần làm và không nên làm để xây dựng gia đình văn hóa.
- Năng lực phát triển bản thân: nhận biết được những việc cần làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật.
- Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân..
- không cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực..
- đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
- Hiểu được thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc cần làm để phát huy truyền thống gia đình.
- Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch phát huy năng lưc bản thân.
- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt..
- 1.Về kiến thức.
- Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc làm thể hiện bản thân có năng lực.
- Năng lực phát triển bản thân: biết phát huy khả năng bản thân mình trong mọi việc.
- Trách nhiệm: Tích cực, chủ động tham gia các phong trào để phát huy năng lực bản thân.
- Kiến thức.
- Năng lực:.
- Năng lực điều chỉnh hành vi:.
- Năng lực phát triển bản thân:.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội..
- Trách nhiệm.
- -Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc cần làm có kế hạch.
- Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc đã đề ra.
- -Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em..
- Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện 17.
- Bảo vệ môi trường và.
- -Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên..
- -Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tàinguyên.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết hnhf vi bảo vệ môi trường.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết phối hợp chung tay bảo vệ môi trường.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông bảo vệ môi trường.
- Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
- Bảo vệ di sản văn hóa.
- -Nêu được thế nào là di sản văn hóa..
- -Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa..
- -Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa..
- Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết hành vi bảo vệ di sản văn hóa.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: cùng nhau xây dựng nền di sản văn hóa dân tộc.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông bảo vệ di sản văn hóa..
- Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
- 1.Kiến thức:.
- -Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo..
- -Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết hành vi thể hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo..
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc.
- Trách nhiệm: có ý thức giữ bảo vệ tín ngưỡng dân tộc.
- -Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước..
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông xây dựng bộ máy nhà nước..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:.
- Trách nhiệm: xác định được nhiệm vụ của bản thân đối với sự phát triển của đất nước..
- Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi..
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân.
- lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập..
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp..
- dự án học tập.