« Home « Kết quả tìm kiếm

Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
- THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm.
- LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỚI QUY ĐỊNH MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO.
- So sánh, đối chiếu quy định của pháp luật dân sự Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- So sánh, đối chiếu quy định của pháp luật dân sự Việt Nam với pháp luật Cộng hòa Pháp về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏeError! Bookmark not defined..
- NGHĨA CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO.
- Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- Phải có thiệt hại xảy ra.
- Hành vi gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luậtError! Bookmark not defined..
- Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế xảy ra.
- Ngƣời gây thiệt hại phải có lỗi.
- CHỦ THỂ CÓ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI.
- NGUYÊN TẮC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƢỜNG DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm.
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm.
- THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- Thực tiễn giải quyết, áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎ E.
- Hoàn thiện các quy định pháp luật dân sự về bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- BLDS : Bộ luật dân sự BTTH : Bồi thƣờng thiệt hại.
- Một khi tính mạng hay sức khỏe bị xâm phạm thì ngƣời có hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của ngƣời khác sẽ phải bồi thƣờng thiệt hại..
- Chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng là chế định xuất hiện sớm trong các quy định pháp luật dân sự của nƣớc ta.
- Tuy nhiên, chỉ đến Bộ luật Dân sự năm 1995 chế định này mới thực sự đƣợc xây dựng một cách công phu, điều chỉnh đƣợc hầu hết các vấn đề đặt ra trong việc giải quyết bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Bộ luật dân sự năm 1995 đƣợc áp dụng để giải quyết cho các tranh chấp dân sự nói chung, tranh chấp về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng kể từ ngày 1/7/1996.
- Bộ luật dân sự 2005 ra đời, thay thế cho Bộ luật dân sự 1995 với nhiều sự sửa đổi, bổ sung nhất định, trong đó có chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đƣợc quy định từ Điều 604 đến Điều 630..
- Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nói chung, bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng nói riêng là một trong những loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi về căn cứ phát sinh, mức bồi thƣờng.
- Bên cạnh đó, án kiện về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng chiếm tỉ trọng tƣơng đối lớn trong các án kiện về bồi thƣờng.
- sự đối lập về tâm lý của ngƣời gây thiệt hại với ngƣời bị thiệt hại hoặc gia đình của ngƣời bị thiệt hại làm cho các án kiện về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm.
- Xuất phát từ tình hình trên đây, tác giả lựa chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
- Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu pháp luật quan tâm.
- Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trong đó có đề cập đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng nhƣ các bài viết: Lê Thị Bích Lan:.
- "Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín", Luận văn thạc sĩ luật học.
- Hoàng Quảng Lực “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm khi người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Toà án nhân dân số 8-2008.
- Phùng Trung Tập, “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khoẻ và tính mạng”, năm 2009, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
- An Văn Khoái, “Những bất cập trong quy định về bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Toà án nhân dân số 23- 2010.
- Bùi Nguyên Khánh, “Góp ý về dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi phần liên quan đến bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 10-2010.
- Nguyễn Văn Hợi, “Những hạn chế và bất cập trong việc xác định thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành” năm 2011, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14-2011.
- Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tọa đàm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng năm 2011.
- Nguyễn Công Huy, “Bình luận cơ sở phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” năm 2012….
- Nhìn chung, các đề tài đó đã nêu và phân tích những vấn đề chung về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong luật dân sự.
- đƣa ra các yêu cầu cơ bản trong việc xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, các quy định của pháp luật dân sự trong việc bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và uy tín, cơ sở để xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, các hình thức và mức bồi thƣờng, những trƣờng hợp miễn hoặc giảm trách nhiệm bồi thƣờng.
- Tuy nhiên, các đề tài, công trình nghiên cứu này hoặc là đã đƣợc thực hiện từ khá lâu hoặc là đề cập đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng ở dạng tƣơng đối khái quát.
- Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực trạng và các quy định pháp luật về vấn đề bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, từ đó tìm ra những điểm bất cập, hạn chế để đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện..
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và quy định về bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe nói riêng;.
- Phân tích, đánh giá các quy định về bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm.
- Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại và cơ sở để xác định mức độ thiệt hại khi sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm;.
- về bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe để tìm ra những vƣớng mắc, bất cập trong việc áp dụng quy định pháp luật đó.
- Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe và việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn..
- Để đảm bảo quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe cho ngƣời dân, Nhà nƣớc ta ban hành rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ hình sự, dân sự, hành chính, bồi thƣờng nhà nƣớc… để điều chỉnh vấn đề này.
- Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, để tập trung sâu hơn về vấn đề bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe nhƣ một phần của chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng và phù hợp với chuyên ngành học, tác giả chỉ đi vào tập trung nghiên cứu vấn đề bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật dân sự Việt Nam..
- Bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe đƣợc quy định trong Bộ luật dân sự và các văn bản hƣớng dẫn thi hành.
- Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định bồi thƣờng trong vụ án dân sự, hình sự để nghiên cứu làm sáng tỏ những vƣớng mắc, khó khăn khi áp dụng các quy định về vấn đề này.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn nhằm tìm ra những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm..
- Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam.
- Nội dung các quy định của pháp luật dân sự hiện hành về bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- Thực tiễn áp dụng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật dân sự về bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE.
- Sự gánh chịu một hậu quả bất lợi bằng việc bù đắp tổn thất cho ngƣời khác đƣợc hiểu là bồi thƣờng thiệt hại (BTTH).
- Ngƣời nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng.
- Trong trƣờng hợp pháp luật quy định ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng cả trong trƣờng hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó [27, Điều 604]..
- là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải bù đắp, đền bù những tổn thất về vật chất, về tinh thần cho bên bị thiệt hại.
- Vậy, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là gì? Qua những phân tích trên, chúng ta có thể khái quát về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng nhƣ sau: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm dân sự phát sinh khi một người có hành vi vi phạm nghĩa vụ do pháp luật quy định ngoài hợp đồng xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác thì phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra”..
- Các điều kiện đó là: Có thiệt hại xảy ra.
- có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra.
- Tuy nhiên, riêng về yếu tố lỗi, nếu trong trƣờng hợp pháp luật có quy định ngƣời gây thiệt hại phải bồi thƣờng cả trong trƣờng hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó..
- Thứ hai, nhằm răn đe, phòng ngừa đối với những ngƣời có hành vi gây thiệt hại..
- Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- Khái niệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe.
- Hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con ngƣời không chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các quy định của Bộ luật Hình sự mà còn phải bồi thƣờng những thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra..
- Bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp tính mạng, sức khỏe bị xâm hại là một vấn đề quan trọng của trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, là mối quan tâm không chỉ đối với những ngƣời trực tiếp tham gia quan hệ này mà còn là sự trăn trở của nhiều nhà nghiên cứu, xây dựng và áp dụng pháp luật trong nhiều năm qua..
- sự thiệt hại gây ra cho xã hội.
- mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và sự thiệt hại gây ra [4]..
- Về khái niệm “bồi thƣờng thiệt hại”, Từ điển luật học giải thích nhƣ sau:.
- Bồi thƣờng thiệt hại là hình thức trách nhiệm dân sự nhằm buộc bên có hành vi gây ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vật chất và tổn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại.
- Bồi thƣờng thiệt hại phải có đầy đủ các điều kiện sau đây: có thiệt hại, có hành vi trái pháp luật và thiệt hại đã xảy ra, ngƣời gây thiệt hại có lỗi [4]..
- Trần Minh Châu (2006), “Bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp sức khoẻ và tính mạng bị xâm phạm một số vấn đề về lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Cƣơng, Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (4), tr.
- Trần Ngọc Dƣơng (2009), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân sự của Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Luật học, (1), tr.
- Võ Sỹ Đàn (2008), “Vƣớng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (6), tr.
- Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thƣờng thiệt hại về tinh thần trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (16), tr.
- Dƣơng Quỳnh Hoa (2006), “Xác định thiệt hại trong bồi thƣờng thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (3), tr.
- Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 01/2004/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ Luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội..
- Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hợi (2011), “Những hạn chế và bất cập trong việc xác định thiệt hại khi sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14), tr.
- Bùi Nguyên Khánh (2010), “Góp ý về dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi phần liên quan đến bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (10), tr.20-23..
- An Văn Khoái (2010), “Những bất cập trong quy định về bồi thƣờng thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Toà án nhân dân (23), tr.
- Lê Thị Bích Lan (1999), “Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm và uy tín”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội..
- Vũ Thành Long (1999), “Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng do tính mạng bị xâm hại theo Điều 614 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr.
- Hoàng Quảng Lực (2008), “Về trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm khi ngƣời bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Toà án nhân dân, (8), tr.
- Nhà pháp luật Việt – Pháp (2011), Tọa đàm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2004), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con ngƣời”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10), tr.
- Phùng Trung Tập (2005), “Cần hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi.
- Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khoẻ và tính mạng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.