« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị quyết 351/2017/UBTVQH14 Quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ khoản 4 Điều 8 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13;.
- Phần mở đầu văn bản.
- tên cơ quan ban hành văn bản.
- số, ký hiệu của văn bản.
- tên văn bản và căn cứ ban hành văn bản..
- tên cơ quan ban hành văn bản;.
- tên văn bản.
- tên cơ quan ban hành văn bản và căn cứ ban hành văn bản..
- địa danh, ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
- tên các cơ quan cùng ban hành văn bản.
- cơ quan ban hành văn bản.
- địa danh, ngày, tháng, năm ban hành văn bản;.
- Phần mở đầu văn bản được ban hành kèm theo văn bản khác (quy chế, quy định) gồm có Quốc hiệu.
- tên văn bản và nội dung chú thích về việc ban hành văn bản kèm theo..
- Tên cơ quan ban hành văn bản.
- Số, ký hiệu của văn bản.
- Địa danh, ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
- Ngày, tháng, năm ban hành văn bản là ngày, tháng, năm văn bản được thông qua hoặc ký ban hành.
- Ngày, tháng, năm ban hành văn bản phải được viết đầy đủ.
- Tên văn bản.
- Tên văn bản gồm tên loại văn bản và tên gọi của văn bản..
- Căn cứ ban hành văn bản.
- Bố cục của văn bản.
- Tùy theo nội dung, văn bản có thể được bố cục như sau:.
- Mỗi điểm trong bố cục của văn bản chỉ được thể hiện một ý.
- Phần, chương, mục, tiểu mục, điều trong văn bản phải có tiêu đề.
- Văn bản ban hành kèm theo văn bản khác.
- Văn bản ban hành kèm theo văn bản khác gồm một trong hai phần như sau:.
- Phần văn bản được ban hành kèm theo chứa đựng các quy định cụ thể của văn bản.
- Phần kết thúc văn bản.
- Phần kết thúc pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội gồm có chức vụ, họ và tên người có thẩm quyền ký văn bản và dấu của cơ quan ban hành văn bản..
- Chức vụ, họ và tên của người có thẩm quyền ký văn bản.
- Chức vụ của người có thẩm quyền ký văn bản theo quy định của pháp luật..
- Trình bày dấu trên văn bản.
- Nơi nhận văn bản.
- Tùy theo nội dung của văn bản, nơi nhận văn bản bao gồm:.
- Cơ quan giám sát việc triển khai thi hành văn bản;.
- Cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm triển khai thi hành văn bản;.
- Đơn vị lưu văn bản và đơn vị soạn thảo văn bản..
- Trình bày bố cục của văn bản.
- Việc trình bày bố cục của văn bản phải bảo đảm nguyên tắc sau đây:.
- a) Phần là bố cục lớn nhất được trình bày trong văn bản.
- nội dung của các phần trong văn bản phải độc lập với nhau;.
- b) Chương là bố cục lớn thứ hai được trình bày trong văn bản hoặc trong phần của văn bản.
- c) Mục là bố cục lớn thứ ba được trình bày trong chương của văn bản.
- d) Tiểu mục là bố cục lớn thứ tư được trình bày trong mục của văn bản.
- đ) Điều là bố cục cơ bản của văn bản.
- Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản.
- Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản là tiếng Việt.
- Trình bày số, đơn vị đo lường, ký hiệu, công thức trong văn bản.
- Ký hiệu, công thức trong văn bản có phần chú giải kèm theo..
- Kỹ thuật viện dẫn văn bản.
- b) Đối với văn bản khác, phải ghi đầy đủ tên loại văn bản.
- số, ký hiệu văn bản.
- ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
- tên cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản và tên gọi của văn bản..
- Văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều.
- Bố cục của văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều.
- b) Điều khoản thi hành quy định về thời điểm có hiệu lực của văn bản.
- Cách đánh số thứ tự của điều khoản bổ sung và trật tự các điều khoản của văn bản được sửa đổi, bổ sung một số điều.
- Phần số được thể hiện theo số thứ tự của phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản trong văn bản được sửa đổi, bổ sung một số điều.
- Phần chữ được thể hiện theo thứ tự của điểm trong văn bản được sửa đổi, bổ sung một số điều.
- Văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản.
- Bố cục của văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản.
- trong đó mỗi điều chứa đựng nội dung được sửa đổi, bổ sung của một văn bản;.
- c) Điều khoản thi hành quy định về thời điểm có hiệu lực của văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản;.
- Nội dung các điều, khoản của văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản phải xác định rõ tên văn bản.
- số thứ tự điều, khoản, điểm của các văn bản liên quan được sửa đổi, bổ sung..
- Điều của văn bản sửa đổi, bổ sung nhiều văn bản có thể được bố cục thành các khoản.
- Tên cơ quan ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 12, kiểu chữ đúng, đậm, đặt cân đối ở phía trên cùng, bên trái trang đầu tiên của văn bản.
- Đối với lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, phía trên tên cơ quan ban hành văn bản trình bày hình Quốc huy..
- Trình bày số, ký hiệu của văn bản.
- Số, ký hiệu của văn bản được đặt canh giữa dưới tên cơ quan ban hành văn bản.
- Các ký tự trong số, ký hiệu của văn bản được trình bày liền nhau, không cách chữ..
- Ký hiệu của văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng..
- Giữa số, năm ban hành và ký hiệu của văn bản có dấu gạch chéo.
- Trình bày tên văn bản.
- Tên văn bản của luật, pháp lệnh được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản.
- tên loại văn bản, tên gọi của văn bản được trình bày trên các dòng riêng..
- Đối với các văn bản khác, tên văn bản được trình bày như sau:.
- a) Tên loại văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản;.
- b) Tên gọi của văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
- đặt dưới tên loại văn bản và canh giữa theo chiều ngang của văn bản..
- Trình bày căn cứ ban hành văn bản.
- Căn cứ ban hành văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng và dưới phần tên của văn bản.
- Đối với nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, căn cứ ban hành văn bản được trình bày dưới tên cơ quan ban hành văn bản.
- đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản..
- Đối với lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, căn cứ ban hành văn bản được trình bày dưới tên cơ quan ban hành văn bản.
- Trình bày nội dung văn bản.
- Nội dung văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, dàn đều cả hai lề.
- Trường hợp nội dung văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, tiểu mục, điều, khoản, điểm thì trình bày như sau:.
- Tiêu đề của phần, chương được trình bày phía dưới, bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản;.
- Tiêu đề của mục, tiểu mục được trình bày phía dưới, bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh giữa theo chiều ngang của văn bản;.
- Thông tin về thời điểm Quốc hội thông qua luật, nghị quyết được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng, đặt phía dưới điều cuối cùng của văn bản.
- Trình bày chức vụ, họ và tên của người có thẩm quyền ký văn bản.
- Chức vụ của người có thẩm quyền ký văn bản được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng, đậm..
- chức vụ của người đứng đầu cơ quan cùng ký ban hành văn bản được trình bày phía bên trái..
- Trình bày nơi nhận văn bản.
- Bố cục nơi nhận văn bản được trình bày sát lề trái văn bản như sau:.
- Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng.
- Văn bản được trình bày trên trang giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).
- định lề trang văn bản được thực hiện theo Phụ lục kèm theo Nghị quyết này..
- Số trang của văn bản được ban hành kèm theo được đánh số riêng cho từng văn bản..
- Mẫu 14 Phụ lục ban hành kèm theo văn bản quy phạm pháp luật Mẫu 15a Lệnh của Chủ tịch nước (bố cục không có điều)