« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm ôn tập Chương 2 Dòng điện không đổi năm học 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Để đo suất điện động của nguồn điện người ta dùng:.
- Câu 2: Dòng điện là:.
- dòng dịch chuyển của các điện tích..
- dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện..
- dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do..
- dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và ion âm..
- Câu 3: Quy ước chiều dòng điện là:.
- chiều dịch chuyển của các electron.
- chiều dịch chuyển của các ion..
- chiều dịch chuyển của các ion âm.
- chiều dịch chuyển của các điện tích dương..
- Câu 4: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:.
- Câu 5: Dòng điện không đổi:.
- dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian..
- dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian..
- dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian..
- dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian..
- Câu 6: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:.
- công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương..
- thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương..
- thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy..
- thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó..
- Câu 7: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:.
- 31.10 17 .
- 85.10 10 .
- 23.10 16.
- Câu 8: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:.
- lực lạ.
- Câu 9: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1, 25.10 .
- Tính điện 19 lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:.
- Câu 10: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:.
- Câu 11: Cường độ dòng điện có biểu thức định nghĩa nào dưới đây:.
- cường độ dòng điện đo bằng ampe kế..
- để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch..
- dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế..
- dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế..
- Câu 13: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:.
- Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động là.
- công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn.
- Câu 15: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.
- Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:.
- Câu 16: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A.
- Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là:.
- 2,5.10 18 .
- 2,5.10 19 .
- 0, 4.10 .
- Câu 17: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A.
- Trong khoảng thời gian 3s thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:.
- Câu 18: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là .
- Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là:.
- Câu 19: Pin điện hóa có hai cực là:.
- Câu 20: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60  A .
- 7,35.10 14 .
- Câu 21: Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J..
- Suất điện động của nguồn là:.
- Câu 22: Suất điện động của một acquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ .
- Lượng điện tích dịch chuyển khi đó là:.
- 18.10  3 C .
- 0,5.10  3 C .
- 1,8.10  3 C.
- Câu 23: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I  0,125 A .
- Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua:.
- hai cực bằng kẽm.
- Zn nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng  H SO 2 4.
- hai cực bằng đồng.
- Cu nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng  H SO 2 4.
- Cu nhúng trong dung dịch muối..
- Câu 25: Hai cực của pin Vônta tích điện khác nhau là do:.
- ion dương của kẽm đi vào dung dịch của chất điện phân..
- ion dương H  trong dung dịch điện phân lấy electron của cực đồng..
- các electron của đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân..
- ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và các ion H  lấy electron của cực đồng..
- hai bản cực bằng chì nhúng vào dung dịch điện phân là bazơ..
- bản dương bằng PbO 2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunphuric loãng.
- bản dương bằng PbO 2 và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là bazơ..
- bản dương bằng Pb và bản âm bằng PbO 2 nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunphuric loãng.
- sử dụng dung dịch điện phân khác nhau..
- sự tích điện khác nhau giữa hai cực..
- chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau..
- Câu 28: Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ:.
- Câu 29: Một pin Vonta có suất điện động 1,1V.
- Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là:.
- Câu 30: Suất điện động của một nguồn điện là 1200mV .
- Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một điện tích 5000  C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó: