« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập về Điện năng – Công suất điện môn Vật lý 11 năm học 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..
- U: hiệu điện thế (V)..
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ 2.
- Công suất điện.
- Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng trị số điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó..
- P: công suất (W)..
- I: cường độ dòng điện (A)..
- Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
- Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
- Q: nhiệt lượng (J).
- R: điện trở I: cường độ dòng điện (A)..
- Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian..
- Q: nhiệt lượng (J)..
- R: điện trở.
- Công và công suất của nguồn điên.
- Công của nguồn điện.
- Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch..
- It E: suất điện động (V) q: điện tích.
- Công suất của nguồn điện.
- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch..
- 1) Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là do công của lực nào thực hiện ? Điện năng tiêu thụ và công suất điện của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua.
- viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
- viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức..
- 3) Công và công suất của nguồn điện, viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với.
- hiệu điện thế hai đầu mạch.
- nhiệt độ của vật dẫn trong mạch..
- cường độ dòng điện trong mạch.
- thời gian dòng điện chạy qua mạch..
- Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch.
- tăng 2 lần.
- không đổi..
- Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi.
- Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch.
- tăng 4 lần.
- không đổi.
- Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:.
- Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch..
- Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch..
- Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch..
- Công suất có đơn vị là oát (W)..
- Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch.
- tăng 2 lần..
- Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch.
- tăng 4 lần..
- Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải.
- tăng hiệu điện thế 2 lần.
- tăng hiệu điện thế 4 lần..
- giảm hiệu điện thế 2 lần.
- giảm hiệu điện thế 4 lần..
- Công của nguồn điện là công của.
- lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra..
- Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V.
- Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là.
- Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là.
- Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng.
- Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là.
- Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A.
- Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi.
- Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W.
- Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là.
- Cho một mạch điện có điện trở không đổi.
- Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W.
- Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là.
- Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A.
- Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một.
- Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 0 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω.
- Thời gian cần thiết là.
- Bài 1: Cho dòng điện không đổi I = 2A qua dây dẫn trong 30 phút , hiệu điện thế là 12V.
- Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện..
- Bài 2: Công suất điện là 48W, điện năng tiêu thụ là 72kJ.
- Tính thời gian và cường độ dòng điện biết hiệu điện thế là 12V..
- Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn là để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để tưới trong thời gian 5 giờ..
- a) Tính điện năng tiêu thụ của bàn là, của máy bơm trong 1 tháng (30 ngày)..
- Bài 4: Một bếp điện có công suất 1,5kW dùng ở hiệu điện thế U = 220V.
- Tính điện trở của bếp và điện năng tiêu thụ trong 30 phút.
- Bài 5: Một bàn là điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì I = 5A.
- a) Nhiệt lượng do bàn là tỏa ra trong 10 phút theo đơn vị jun..
- Bài 6: Một bóng đèn (220V – 100W) được mắc vào hiện điện thế 110V..
- b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ bóng đèn.
- Bài 7: Để bóng đèn (120V – 60W) sáng bình thường ở mạng điện 220V thì phải mắc nối tiếp đèn với một điện trở R..
- a) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn..
- a) Nhiệt lượng tỏa ra bàn ủi trong 30 phút theo đơn vị Jun..
- Bài 9: Một bếp điện có điện trở R 1 = 10 , R 2 = 20 dùng để đun sôi một ấm nước.
- Khi đun sôi dùng dây thứ nhất trong thời gian t 1 = 10s.
- Tính thời gian cần thiết để đun sôi nước.