« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập về Tụ điện môn Vật lý 11 năm học 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- Tụ điện 1.
- Tụ điện là gì.
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện.
- Tụ điện dùng để chứa điện tích..
- Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với nhau..
- Kí hiệu tụ điện.
- Cách tích điện cho tụ điện.
- Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện..
- Điện tích trên bản dương gọi là điện tích của tụ điện..
- Điện dung của tụ điện.
- Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định.
- Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó..
- Đơn vị điện dung là fara (F)..
- Điện dung của tụ điện phẵng : C.
- Các loại tụ điện.
- Thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụ gốm.
- Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu là điện dung và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện..
- Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được gọi là tụ xoay..
- Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
- Năng lượng điện trường của tụ điện đã được tích điện W.
- 1) Tụ điện là gì ? Nếu cấu tạo của tụ điện phẳng, nêu ý nghĩa các số ghi trên tụ điện (2 -350V) 2) Điện dung của tụ điện, viết định nghĩa, viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
- Tụ điện là.
- Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?.
- mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế..
- cọ xát các bản tụ với nhau..
- Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A.
- Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ..
- Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn..
- Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)..
- Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn..
- Fara là điện dung của một tụ điện mà.
- giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C..
- giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C..
- giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1..
- khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm..
- Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A.
- Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do.
- thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ..
- thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
- thay đổi chất liệu làm các bản tụ..
- Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:.
- Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ A.
- Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ.
- Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?.
- Giữa hai bản kim loại sứ.
- Giữa hai bản kim loại không khí;.
- Giữa hai bản kim loại là nước vôi.
- Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết..
- Một tụ có điện dung 2 μF.
- Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là.
- 16.10 -6 C.
- Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 -9 C.
- Điện dung của tụ là.
- Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC.
- Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng.
- Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V.
- Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
- Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là A.
- Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ.
- Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là.
- Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V.
- Bài 1: Một tụ điện có điện dung 500pF, được mắc vào hai cực của một máy phát điện có hđt 220V.
- Tính điện tích của tụ điện..
- Bài 2: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 100F, được mắc vào hai cực của nguồn điện có hđt 50V.
- Tính năng lượng của tụ lúc này..
- Bài 3: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20F -200V.
- Nối hai bản tụ với hđt 120V..
- a/ Tính điện tích của tụ..
- b/ Tính điện tích tối đa mà tụ tích được..
- Bài 4: Tích điện cho một tụ điện có điện dung C = 20F dưới hđt 60V.
- a/ Tính điện tích q của tụ..
- b/ Tính công mà điện trường trong tụ sinh ra khi phóng điện tích q = 0,001q từ bản dương sang bản âm..
- c/ Xét lúc điện tích của tụ điện chỉ còn bằng q/2.
- Tính công mà điện trường trong tụ điện sinh ra khi phóng điện tích q như trên từ bản dương sang bản âm lúc đó..
- Bài 5: Tụ điện phẳng không khí có điện dung C= 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U= 600V a) Tính điện tích của tụ điện.
- b) Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi.
- Tính điện dung của tụ, điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
- c) Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi.
- Tính điện dung của tụ, điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ..
- Bài 6: Một bộ tụ gồm 11 tụ điện giống hệt nhau mắc song song, mỗi tụ có C=10  F được nối vào hiệu điện thế 121 V.
- b) Khi tụ điện bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ bị tiêu hao do phóng điện