« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen ...Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen ...Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn..
- Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay.
- Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời đã được ca ngợi và trở thành chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao.
- Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc:.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng.
- Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn..
- Bằng ngôn từ trong sáng, giản dị nhất, bài ca dao làm nổi bật hình ẩnh bông sen thơm ngát, đang nở trên đầm lầy.
- Bông sen đơn sơ, chân chất như người dân lao động mang nét đẹp bình dị, thôn dã, lúc nào cũng ngan ngát tỏa hương, một thứ hương thơm đặc biệt tinh khiết không pha lẫn mùi vị nào khác dù hoa sen trong đầm.
- Thông qua bài ca dao, hình ảnh của người dân lao động Việt Nam hiện lên một cách tự nhiên, hợp lý đến tài tình.
- Tâm hồn của mỗi con người được ví như một bông hoa thơm ngát, dù sống ở đâu, trong hoàn cảnh nào cũng giữ riêng cho mình nét trong trắng, thanh cao nguyên vẹn..
- Sống trong sạch là quy tắc, luật sống của con người Việt Nam từ bao đời nay.
- Nhưng với truyền thống đạo lí cao đẹp từ xa xưa, người dân Việt Nam luôn ngẩng cao đầu, sử dụng nhân cách quí giá của chính mình để sống và hành động một cách chân chính nhất.
- Xã hội càng xấu xa thối nát chừng nào thì con người Việt Nam càng sáng trong chừng ấy.
- Và ta càng không thế quên được lời khẩn cầu tha thiết, xót xa, nức nở của con cò ăn đêm, quyết giữ tâm hồn trong trắng đến phút cuối cuộc đời.
- Tư tưởng hám danh hám lợi, cầu thân đã đưa họ đến những hành động đi ngược lại với lương tâm, đạo lí con người.
- Tất cả sẽ giúp ta trở thành người công dân tốt, không hổ thẹn với truyền thống xưa đồng thời ta cũng tự hào vì đã tiếp tục phát huy di sản tâm hồn quý báu của dân tộc..
- Nói tóm lại, là người dân Việt Nam, chúng ta có quyền tự hào về tất cả những gì cao đẹp được ông bà xưa truyền lại, nhất là ở tâm hồn trong trắng, thanh cao, luôn rạng ngời dù ở bất kì hoàn cảnh môi trường nào.
- Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng.
- Nhuỵ vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.
- Mỗi loài hoa đều có những ý nghĩa khác nhau nhưng riêng cây sen nó tượng trưng cho tâm hồn trong sáng, hiền lành của những người dân lao động.
- Cảnh tượng bông sen trong đầm hiện lên như một bức tranh thuỷ mặc êm đềm và tĩnh lặng.
- “Lá xanh bông trắng lại chen nhuỵ vàng”.
- Câu thơ thứ 3 như khẳng định lại một lần nữa về vẻ đẹp của nó..
- “Nhuỵ vàng bông trắng lá xanh”.
- “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
- “Bùn” ở đây là môi trường tiếp xúc của sen hay nói đúng hơn là chỉ xã hội phong kiến bất công bấy giờ đầy rẫy những tham những, dơ bẩn, ô uế.
- Bài ca dao trên là một bài thơ hay.
- Mượn hình ảnh ẩn dụ “bông sen”, tác giả dân gian đã thổi hồn, gửi gắm tình cảm, tâm tư để bày tỏ cảm xúc, nỗi niềm và sự thanh khiết, trong sạch của mình.
- Đất nước Việt Nam thân yêu có muôn vàn cây lá khác nhau, hoa thơm qủa ngọt bốn mùa..
- Những khúc dân ca, những bài ca dao cùng với sữa mẹ, lời ru của bà đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi chúng ta.
- “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài - Chẳng thanh lịch cũng con người Thượng kinh”.
- Và còn hoa sen trong đầm đã làm ta say mê từ thuở ấu thơ qua lời ru của mẹ.
- “Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng..
- Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”..
- Sen là loại cây, loại hoa đẹp nhất trong đầm.
- gì đẹp bằng sen”.
- Câu thứ hai giới thiệu cụ thể vẻ đẹp của đầm sen.
- “Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng”.
- Sự thần diệu của lời ca là chẳng nói đến hương sen mà người đọc vẫn cảm thấy hương sen tỏa ngát, tâm hồn lâng lâng..
- hai hình ảnh “lá xanh” và “nhị vàng” được giao hoán cho nhau.
- “Nhị vàng, bông trắng, lá xanh”.
- Vẻ đẹp của đầm sen, của hoa sen cũng là vẻ đẹp của làng quê, của thiên nhiên đất nước..
- Câu cuối bài ca dao mang một hàm nghĩa, một ẩn ý sâu sắc, đẹp đẽ.
- Lời thơ được cấu trúc bằng biện pháp tương phản “gần bùn”, “mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
- Bùn hôi tanh.
- Sen mọc từ sự hôi tanh của bùn nhưng sen rực rỡ, thơm ngát thế! Câu ca dao đã đưa ta đến một liên tưởng thú vị.
- Cuộc đời vật lộn giữa bùn đen hôi tanh, nhưng tâm thế của nhân dân ta rất vững vàng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.
- Có thể tác giả bài ca dao này là một nhà thơ nghèo, từ chiêm nghiệm cuộc đời mànêu lên một triết lỹ nhân sinh cao đẹp của nhân dân ta, ca ngợi bản lĩnh dân tộc:.
- Ca dao dân ca có biết bao bài đặc sắc nói về hoa lá.
- Dân ca Quan họ có bài nói về trăm loài chim, trăm loài hoa… Qua đó ta thấy tâm hồn nhân dân ta rất đẹp, biết yêu mến quý trọng hoa thơm cỏ lạ mà thiên nhiên ban tặng.
- cho con người..
- Với lòng yêu hoa lá, chúng ta cảm thấy thú vị được thưởng thức cái hay, cái đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen…” này.
- Ta yêu thêm vẻ đẹp đồng quê, yêu thêm tâm hồn và tâm thế cao quý của con người Việt Nam:.
- “Tháp Mười đẹp nhất bông sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.