« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử vào lớp 10 năm học 2018 - 2019 trường THCS Hồng Minh, Nghệ An Đề thi minh họa vào lớp 10 môn Văn có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG THCS HỒNG MINH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018- 2019.
- Môn: Ngữ văn.
- ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầ:.
- Một vùng sáng đọng, một vùng hương bay..
- Mặt trời hôm, mặt trời mai ngoảnh cười Bắt đầu từ rễ em ơi!.
- (Chế Lan Viên, Rễ…hoa).
- Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính ? (1,0 điểm) b.
- Biện pháp tu từ chính được sử dụng khi xây dựng hình tượng rễ? (0,5 điểm) c.
- Qua sự nhọc nhằn của rễ, bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí gì? (0,5 điểm) d.Viết đoạn văn (5- 7 câu) trình bày cách hiểu của em về câu thơ Bắt đầu từ rễ em ơi!(2,0 điểm) PHẦN II.
- Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con..
- (Con cò - Chế Lan Viên, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục – 2007) Từ lời thơ trên, em hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ về tình mẹ trong cuộc sống..
- Cᦙ kiến cho rằng: Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang áng là bản tình ca về tình phụ tử .
- ựa vào đoạn trích, em hãy làm sáng tഀ kiến trên..
- Họ và tên thí sinh:...Số báo danh:....
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10.
- NĂM HỌC Môn: Ngữ văn PHẦN I.
- ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm).
- Câu Kiến thức và kĩ năng cần đạt Điểm.
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát..
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm b.
- Biện pháp tu từ: nhân hᦙa.
- Bài thơ gợi nhớ tình cảm đạo lí Uống nước nhớ nguồn d.
- Biết bày tഀ được suy nghĩ.
- iễn đạt rõ ràng, thuyết phục về nghĩa câu thơ.
- PHẦN II.
- 1 * Yêu cầu về kĩ năng:.
- H biết cách làm một bài văn ngắn nghị luận xã hội..
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp..
- Yêu cầu về kiến thức.
- H trình bày nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo được các sau:.
- Giải thích ý nghĩa của hai câu thơ: ự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng, bền bỉ của người mẹ đối với cuộc đời mỗi đứa con..
- Suy nghĩ về tình mẹ:.
- Vai trò của người mẹ đối với cuộc đời mỗi người con: sinh thành, dưỡng dục, chở che....
- Phẩm chất của mẹ: nhân hậu, chịu thương, chịu khᦙ, giàu đức hi sinh....
- Tình mẹ là tình cảm gần gũi, thiêng liêng, gắn bᦙ với cả cuộc đời con;.
- là cội nguồn của mọi tình cảm (với con người, quê hương, đất nước.
- 2 Yêu cầu về kĩ năng: 2,0.
- Hiểu đề, biết cách làm bài nghị luận văn học, biết chứng minh, phân tích để làm sáng tഀ nhận định..
- Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả, dùng từ, ngữ pháp..
- Giới thiệu tác giả,tác phẩm, tình phụ tử..
- Tình thương của một người cha- một người lính.
- Tâm trạng:luôn luôn nhớ thương con – mong muốn được gặp con..
- ặn vợ mỗi lần lên thăm mang con theo, nhưng vợ không mang vì sợ kh vất vả cho con nhưng anh cũng s n sàng chấp nhận..
- Ngày nào cũng mong đc gặp con, ước ao đc nghe con bR gọi anh một tiếng ba.
- ắp về đến nhà cứ nôn nao trong lòng, xuồng chưa cập bến anh đã nhảy xuống để gặp con, giọng lặp bặp, run run.
- anh buồn, anh giận, anh đánh con nhưng chính anh đau, sau này lúc nhớ con anh cứ ân hận và tự trách mình.
- Phút chia tay, anh càng buồn,càng nghẹn ngào khi thấy con đứng ở gᦙc nhà, anh không dám gọi.
- ung sướng tột cùng khi nghe con gọi ba.
- Phút chia tay đầy cảm động, anh hiểu rõ vì sao con anh không nhận ba..
- nh thực hiện lời hứa với con: làm cho con một chiếc lược ngà:.
- Ngày nào cũng gọt, cưa, mài cho nᦙ trơn nᦙ bᦙng để khi chải khഀi làm đau con gái anh..
- Trước lúc hi sinh anh đã nhờ người bạn chiến đấu trao tận tay..
- Lòng yêu thương cha vô bờ bến của một đứa con ngoan:.
- hông nhận ba vì trong mắt em, ba là một người hoàn hảo lắm.
- hi nghe bà ngoại giải thích trằn trọc suốt đêm ko ngủ, lăn lộn thở dài..
- hi chia tay kêu thRt lên:ba- đᦙ là tiếng kêu dồn nRn suốt 8 năm + m ghì lấy ba,ôm chặt lấy c , không cho ba đi..
- Chiếc lược ngà hay nhờ nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ bình dị, tình tiết cảm cảm động và nᦙ còn là bản tình ca về tình phụ tử làm lay động lòng người..
- 1.0 Lưu ý: Không cho quá ½ số điểm với những bài sa vào phân tích