« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và đáp án THPT Mỹ Tho - L1


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x 1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x 2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm)..
- Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng.
- Câu 3: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A.
- Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa..
- Cường độ dòng điện trong toàn mạch là.
- Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng 2 kg và có độ dài 4 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 .
- Cơ năng dao động của con lắc là 0,2205 J.
- Câu 7: Sóng dọc là sóng có phương dao động.
- Câu 8: Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s.
- Một ánh sáng đơn sắc có tần số 6.10 14 Hz, bước sóng của nó trong chân không là.
- Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian..
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2..
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì..
- Câu 11: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d 1 , d 2 dao động với biên độ cực đại là.
- Câu 12: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này.
- Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có.
- màu tím và tần số f.
- màu cam và tần số 1,5f..
- màu cam và tần số f.
- màu tím và tần số 1,5f..
- Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.
- Chu kì dao động riêng của con lắc này là.
- Câu 15: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A.
- Câu 17: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng.
- Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0.
- Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là.
- Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10 -6 H và một tụ điện mà điện dung thay đổi từ F đến 10 -8 F.
- Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng.
- Câu 19: Một sóng cơ học có tần số ƒ lan truyền Trong một môi trường tốc độ v.
- Câu 20: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của.
- Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là.
- Câu 22: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2cos100πt(A).
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:.
- Câu 23: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N.
- Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là.
- Câu 24: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc vào điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt) V.
- Hệ số công suất của đoạn mạch là.
- Câu 25: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi A.
- Câu 26: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O.
- Câu 27: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho A.
- tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi..
- tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó..
- pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi..
- pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó..
- Câu 28: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên.
- Câu 30: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m.
- Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào chiếc ghế rồi cho chiếc ghế dao động.
- Chu kỳ dao động của ghế khi không có người là T 0 =1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s.
- Khối lượng nhà du hành là:.
- Câu 31: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là A.
- Câu 32: Cho đoạn mạch RC có R = 15 Ω.
- Khi cho dòng điện xoay chiều i = I 0 cos(100πt) A qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB là U AB = 50 V, U C = 4.
- Câu 34: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 70 V, 150 V và 200 V.
- Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R và cuộn cảm thuần L.
- Gọi φ là độ lệch pha của điện áp hai.
- đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
- Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là - 150√2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là -50√2 V.
- Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB..
- Câu 39: Hai vật nhỏ khối lượng m 1 , m 2 = 400g , được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m.
- Từ vị trí cân bằng, kéo m 2 xuống dưới sao cho lò xo bị giãn một đoạn cm, rồi truyền cho vật vận tốc v 0 dọc theo trục lò xo hướng xuống để sau đó m 2 dao động điều hòa.
- v 0 có giá trị gần nhất với.
- Câu 40: Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,02, lấy g = 10 m/s 2 .
- Kéo vật khỏi vị trí cân bằng dọc theo trục của lò xo để nó dãn một đoạn 10,5 cm rồi thả nhẹ.
- Khi vật dừng lại hẳn lò xo