« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm lý thuyết Hóa hữu cơ lớp 12 năm học 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Metylacrylat có công thức là.
- axit oleic Câu 4: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
- Câu 5: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc:.
- Câu 12: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là.
- Câu 13: Có các dung dịch (1) Alanin.
- Trong các dung dịch trên, các dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là:.
- Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là.
- phenyl axetat và tripanmitin số chất phản ứng được với dung dịch KOH là:.
- Câu 19: Trong số các dung dịch sau: (1) glucozơ, (2) 3-monoclopropan-1,2-điol (3MCPD), (3) etilenglicol, (4) KOH loãng, (5) tripeptit, (6) axit axetic, (7) propan-1,3-điol.
- Số các dung dịch hoà tan được Cu(OH) 2 là.
- Câu 20: Hợp chất A có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 , khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 2 muối.
- Số công thức cấu tạo đúng của A là:.
- (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH) 2 tan được trong dung dịch glixerol..
- (d) Tất cả các aminoaxit đều có tính lưỡng tính do đó dung dịch đều có pH=7 .
- (2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom..
- Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:.
- Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng với NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là:.
- Cho các phát biểu sau:.
- (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch..
- Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH , dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH.
- Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là.
- Cho từng chất H N CH 2  2  COOH, CH 3  COOH, CH 3  COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t o ) và với dung dịch HCl (t o.
- Số phản ứng xảy ra là.
- (4) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch brom..
- Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt..
- Khi sục CO 2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục..
- Khi cho Cu(OH) 2 vào dung dịch saccarozơ ở nhiệt độ thường thì xuất hiện dung dịch màu xanh..
- Dung dịch HCl, dung dịch NaOH đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt..
- Các hợp chất Glucozơ và Saccarozơ có cùng công thức đơn giản nhất..
- Phenol và anilin đều tham gia phản ứng cộng brom..
- (3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit..
- (4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng..
- (6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân..
- (2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng..
- (5) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2 .
- (6) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure..
- (8) Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím..
- Câu 36: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng KHÔNG tạo ra hai muối?.
- Câu 38: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH) 2 / NaOH tạo dung dịch màu tím.
- Câu 41: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 12 O 3 N 2 phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra.
- Câu 42 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 8 O 3 N 2 .
- Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và hỗn hợp Z chỉ gồm 3 amin.
- Số công thức cấu tạo phù hợp của X là.
- Câu 43: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N phản ứng được với dung dịch NaOH sinh khí làm xanh giấy quỳ tẩm nước cất.
- Câu 44: Khi thủy phân tetrapeptit có công thức: Val Ala.
- Gly Ala  thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure.
- Câu 45: X có công thức phân tử C 4 H 14 O 3 N 2 .
- Số công thức cấu tạo của X là.
- Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3.
- Câu 3 : Công thức phân tử của etanol là.
- Công thức phân tử của fructozơ là.
- dung dịch Br 2 là.
- dung dịch Br 2 bị nhạt màu.
- Câu 6 : Cho các dung dịch C 6 H 5 NH 2 (anilin), CH 3 NH 2 , H 2 N-[CH 2 ] 4 -CH(NH 2.
- Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là.
- Câu 7: Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH 3 COOH và CH 3 OH.
- Công thức cấu tạo của X là.
- Câu 8 : Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol.
- Cho biết : X là este có công thức phân tử C 10 H 10 O 4 .
- Câu 9: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:.
- Cho biết: X là este có công thức phân tử C 12 H 14 O 4 .
- Câu 10: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:.
- Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 9 H 8 O 4 .
- Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:.
- Cho biết: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 10 H 10 O 4 .
- (c )Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc..
- (e )Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanine, lysin, axit glutamic..
- (g)Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl..
- Y Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Tạo kết tủa Ag.
- Các chất X.
- Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br 2.
- X Dung dịch I 2 Có màu xanh tím.
- Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO 3 , thu được kết tủa trắng.
- Công thức của khí X là.
- Công thức phân tử của glucozơ là.
- Câu 20: Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ.
- Số dung dịch phản ứng với Cu(OH) 2.
- Kết thúc thí nghiệm, trong bình đựng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt..
- Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là.
- (a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure..
- (b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh..
- (c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất..
- (e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit..
- (g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom..
- Công thức của xenlulozơ là:.
- Câu 26: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?.
- Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là:.
- (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H 2 SO 4 loãng..
- (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin..
- (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic..
- (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nóng..
- Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A.
- Câu 29: Hợp chất hữu cơ X (C 5 H 11 NO 2 ) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol.
- Số công thức cấu tạo của X là:.
- Công thức phân tử của saccarozơ là.
- Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là.
- (a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen..
- (b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C 2 H 4 O 2.
- (d) Hợp chất H 2 N-CH 2 -COO-CH 3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl..
- Câu 33: Hợp chất hữu cơ X (C 8 H 15 O 4 N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol