« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng hợp kiến thức lý thuyết môn Hóa học 8 năm 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG HỢP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT MÔN HÓA HỌC 8.
- Chương I: Chất, nguyên tử, phân tử - Chất:.
- Chất tinh khiết là chất mà trong thành phần của nó chỉ có chứa một chất duy nhất.
- VD: H 2 O cất là chất tinh khiết..
- Tách chất từ hỗn hợp người ta dựa vào tính chất vật lý: nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan… hoặc tính chất hóa học các chất..
- Người ta hòa tan vào nước sau đó lọc dung dịch thu được và cô cạn dd đó ta thu được muối ăn..
- Nguyên tử: gồm hạt nhân mang điện dương và vỏ mang điện âm..
- nguyên tử trung hòa về điện nên số P = số e.
- trong nguyên tử thì khối lượng tập trung chủ yếu ở hạt nhân nên m nguyên tử =m hạt nhân.
- số p đặc trưng cho nguyên tử..
- Nguyên tố hóa học:.
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân..
- Kí hiệu hóa học: được viết bởi các chữ in hoa.
- Nếu nguyên tố có 2 chữ cái thì chữ thứ 2 viết thường..
- Kí hiệu hóa học:.
- Trong đó: X là nguyên tố hóa học..
- Nguyên tử khối là khối lượng tính bằng đơn vị C..
- Đơn chất và hợp chất, phân tử..
- Đơn chất được tạo nên từ 1 nguyên tố: đơn chất kim loại: Na…và đơn chất phi kim: C, S,P….
- Hợp chất có từ 2 nguyên tố trở lên và liên kết với nhau bởi liên kết hóa học.
- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 hay nhiều nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
- Phân tử khối là khối lương của phân tử chất tính bằng đơn vị C..
- Công thức hóa học và ý nghĩa:.
- trong đó A,B: là kí hiệu nguyên tố hóa học..
- Ý nghĩa: cho biết thành phần nguyên tố cấu tạo nên chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố, và khối lượng mol phân tử..
- Hóa trị: (nhớ quy tắc để viết CTHH đúng): Trong 1 CTHH thì tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia..
- a,b là hóa trị của nguyên tố A,B..
- Chương II: Phản ứng hóa học..
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi về chất..
- VD: đót cháy C tạo CO 2 là hiện tượng hóa học.
- Phản ứng hóa học có dạng sau:.
- Các chất tham gia phản ứng → Các sản phẩm tạo thành..
- Trong quá trình phản ứng thì chất phản ứng giảm dần, sản phẩm phản ứng thì tăng dần..
- Để phản ứng có xảy ra thì các chất phản ứng phải tiếp xúc,đun nóng(nếu có) ngoài ra cần xúc tác..
- Trong phản ứng hóa học thì tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tham gia.
- Cân bằng phương trình phản ứng ( Quan trong để giải toán) B1: Viết sơ đồ phản ứng gồm các chất tham gia và sản phẩm..
- B2: Cân bằng nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách áp dụng bảo toàn khối lượng đối với 1 nguyên tố (2 vế các nguyên tố phải bằng nhau).
- B3: Viết phương trình hóa học đã cân bằng..
- Chương III: Mol và tính toán hóa học..
- Mol là lượng chất chứa hạt nguyên tử, phân tử.
- Do nhà hóa học Avogadro tìm ra công thức chung của bất kỳ 1 mol khí nào cũng đều chứa hạt nguyên tử, phân tử..
- Khối lượng mol là khối lượng tính bằng gam của 1 mol chất..
- Trong đó : P là áp suất (atm).
- Tỉ khối của chất khí là tỉ số về khối lượng mol của 2 khí..
- Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị , ít tan trong nước hóa lỏng -183 độ C.
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có sự kết hợp của 2 hay nhiều chất để tao ra 1 chất mới..
- Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác..
- Tên oxit = Tên nhuyên tố hóa học (hóa trị nếu có.
- Phản ứng phân hủy là phản ứng trong đó 1 chất phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới..
- VD: Phản ứng điều chế oxi từ các hợp chất giàu oxi..
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
- Chất khử là chất cho e.
- Chất oxi hóa là chất nhận e..
- Trong đó : CuO là chất oxi hóa.
- H 2 là chất khử do.
- Phản ứng thế là phản ứng giữa 1 đơn chất với hợp chất trong đó đơn chất thay thế 1 nguyên tố nào đó trong hợp chất..
- Đơn chất Fe đã thay thế nguyên tố Cu trong hợp chất CuSO 4.
- Axit là phân tử gồm 1hay nhiều nguyên tử H lk với gốc axit.
- Nguyên tử H có thể thay thế bởi nguyên tử kim loại..
- Bazơ: là phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại lien kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (OH)..
- Muối là phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại lien kết với 1 hay nhiều gốc axit..
- Tên muối = tên kim loại (hóa trị nếu có.
- Chương VI: Dung dịch.
- Dung dịch là hỗn hợ đồng nhất của dung môi và chất tan..
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan khác để tạo dung dịch..
- Chất tan là chất tan trong dung môi để tạo dung dịch..
- VD: Hòa tan đường vào nước ta thu được dung dịch nước đường..
- Trong đó: Đường là chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không hòa tan được chất tan..
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có khả năng hòa tan chất tan..
- Thì giai đoạn đầu tan là dung dịch chưa bão hào.
- Giai đoạn sau không tan them là dung dịch bão hòa..
- Độ tan (kí hiệu S) của 1 chất trong nước là số gam chất tan trong 100gam nước để được 1 dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định..
- Có nghĩa cứ 100 g nước ở 25 độ thì hòa tan được 204 g đường để được dung dịch bão hòa..
- nồng độ % là số gam chất tan có trong 100g dung dịch..
- Nồng độ mol là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch..
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.