« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp dạy học - Học vần cho học sinh lớp 1 Hướng dẫn phương pháp dạy học vần


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP 1 Hoạt động 1.
- Môn Tiếng Việt ở Tiểu học nhằm trang bị cho học sinh các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết.
- Trang bị cho học sinh cả 4 kĩ năng: đọc, nghe, nói, viết..
- Ngoài ra, Học vần còn góp phần làm giàu vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội cho học sinh.
- phân môn Học vần..
- Do vậy, phân môn Học vần phải tuân thủ ba nguyên tắc dạy học tiếng Việt đặc thù ở Tiểu học: phát triển lời nói, phát triển tư duy, và tính đến đặc điểm (tâm sinh lí và ngôn ngữ) của học sinh..
- Do đặc điểm sinh lí lứa tuổi, nhận thức của học sinh lớp 1 thiên về cụ thể nên muốn hoạt động dạy Học vần đạt kết quả tốt, giáo viên cần chú ý sử dụng thường xuyên các phương tiện trực quan để cụ thể hoá nội dung dạy học và tăng cường tính hấp dẫn của giờ học.
- Phân tích nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy học Học vần.
- Phân tích yêu cầu của nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy Học vần.
- Thảo luận nhóm về yêu cầu của nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy Học vần..
- Giáo viên giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin về nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy Học vần..
- Phân tích các yêu cầu cơ bản của nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong dạy Học vần, cho ví dụ minh hoạ..
- Khi dạy các bài Làm quen, giáo viên cần chú ý rằng đây là những bài học dành cho học sinh mới đến trường nên phải tổ chức tiết học một cách linh hoạt, uyển chuyển.
- Môn Tiếng Việt có mục tiêu quan trọng là rèn cho học sinh bốn kĩ năng lời nói: đọc, viết, nghe, nói.
- Rèn các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết cho học sinh lớp 1.
- Bằng việc rèn cho học sinh cả 4 kĩ năng đọc, nghe, nói, viết, phân môn Học vần góp phần nâng cao trình độ cho học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Việc định ra các nguyên tắc dạy Học vần cần được xuất phát từ chức năng của ngôn ngữ, từ đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh lớp 1 và từ mục tiêu của môn Tiếng Việt nói chung, của phân môn Học vần nói riêng..
- Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh - Nguyên tắc trực quan.
- Phải tổ chức tốt hoạt động nói năng cho học sinh để dạy học tiếng Việt, sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở Tiểu học.
- Các bài luyện nói theo chủ đề phải có nội dung là những vấn đề gần gũi với học sinh.
- Có như vậy, việc luyện nói của học sinh mới đạt kết quả như mong muốn.
- Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh trong phân môn Học vần có hai yêu cầu chủ yếu:.
- Cần nắm vững những đặc điểm tâm lí, lứa tuổi của học sinh lớp 1.
- và tiếng mẹ đẻ của học sinh.
- ở một khía cạnh nhất định, có thể coi các việc học sinh thực hành theo mẫu cũng là sự thể hiện của nguyên tắc trực quan trong phân môn Học vần..
- ngay từ bài đầu tiên, học sinh đã làm quen với một tiếng có cấu tạo tối thiểu.
- Giáo viên cho học sinh phân tích từ - tiếng - vần / âm, khi các em đã nắm được âm / vần mới thì tổng hợp trở lại và đọc trơn (có thể làm theo quy trình ngược lại: tổng hợp các âm thành vần, vần với âm đầu và thanh thành tiếng, tiếng với tiếng thành từ).
- Cũng có thể sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ trong các bài tập ứng dụng, trong đó học sinh tìm tiếng chứa âm, vần mới học hoặc âm, vần đang được ôn tập.
- Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh.
- Bên cạnh đó, giáo viên cần tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, trong đó có hình thức trò chơi học tập.
- Có thể tiến hành trò chơi sau khi học sinh học bài mới (kết hợp luyện tập) hoặc sau phần luyện tập.
- Trong quá trình chơi, học sinh có thể sử dụng đồ dùng dạy học, lời nói hay thao tác của tay.
- Thực hiện phương pháp giao tiếp, trong quá trình giảng dạy, giáo viên còn cần chú ý cho học sinh vận dụng tổng hợp các giác quan khi học đọc, viết:.
- Nhờ đó, các em chóng thuộc bài, hào hứng học tập, lớp học sinh động.
- Yêu cầu cơ bản: Học sinh nắm được âm, thanh, viết được chữ ghi âm, dấu ghi thanh của bài kế trước.
- Hướng dẫn học sinh nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm / dấu ghi thanh mới..
- Hướng dẫn học sinh tập phát âm âm mới..
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết để học sinh tập viết chữ ghi âm / dấu ghi thanh mới vào bảng con..
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh luyện tập các kĩ năng theo nội dung bài học ghi trong SGK như sau:.
- Chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh đọc theo..
- Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có âm / thanh mới học..
- Dặn dò học sinh học và làm bài tập ở nhà..
- Yêu cầu cơ bản: Học sinh đọc được âm, vần và viết được chữ ghi âm, vần, đọc, viết được tiếng / từ ứng dụng.
- Yêu cầu mở rộng: Giáo viên có thể tuỳ trình độ của học sinh mà đưa ra một số yêu cầu mở rộng hoặc nâng cao.
- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ ứng dụng (có thể kết hợp giải nghĩa của một số từ ngữ ứng dụng, nếu giáo viên thấy cần thiết)..
- Dạy chữ ghi âm / vần mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết chữ ghi âm, vần, tiếng mới (chú ý quy trình viết, cỡ chữ, điểm đặt bút, dừng bút)..
- Học sinh luyện viết vào bảng con..
- Hướng dẫn học sinh luyện tập a.
- Học sinh nhận xét tranh minh hoạ của câu / bài ứng dụng..
- Học sinh đọc câu ứng dụng theo yêu cầu của giáo viên (cá nhân, nhóm, lớp).
- Học sinh luyện viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên..
- Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo..
- Học sinh viết chữ ghi âm / vần / tiếng mới học trên bảng con và bảng lớp..
- Học sinh tìm tiếng có âm / vần mới học trong các từ mà giáo viên chuẩn bị sẵn hoặc trong vốn từ của chính mình..
- Giáo viên dặn dò học sinh học bài và làm bài tập ở nhà..
- Yêu cầu cơ bản: Học sinh đọc được âm, vần và viết được chữ ghi âm, vần của bài kế trước.
- Yêu cầu mở rộng: Học sinh hiểu (nêu được) các tiếng / vần có cùng mô hình cấu tạo mà các em đã học..
- Hướng dẫn học sinh ôn tập theo bảng sơ đồ ôn tập trong SGK.
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm những tiếng / vần đã học ứng với mô hình..
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh điền âm / vần vào chỗ trống trong bảng sơ đồ ôn để tạo tiếng / vần theo yêu cầu của bài học..
- Giáo viên cho học sinh thực hành ghép tiếng có âm đầu đã học ghi ở cột dọc và vần chỉ có nguyên âm đã học ghi ở dòng ngang.
- Giáo viên cho học sinh thực hành ghép tiếng có nguyên âm ghi ở cột dọc và dấu thanh ghi ở dòng ngang.
- Học sinh rèn luyện kĩ năng đọc trơn, nhanh các vần đã học theo bảng sơ đồ ôn tập..
- Học sinh đọc nhẩm từ ngữ ứng dụng, tìm các tiếng chứa âm / vần / thanh vừa ôn..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con..
- Học sinh luyện đọc câu / bài ứng dụng (chú ý ngắt, nghỉ hơi giữa các cụm từ / các câu cho phù hợp)..
- Học sinh viết một phần bài viết trong vở Tập viết (có thể làm quen với hình thức chính tả nghe đọc bằng cách nghe giáo viên đọc và viết vào vở học)..
- Giáo viên cho học sinh đọc tên truyện..
- Giáo viên dùng tranh để kể chuyện cho học sinh nghe..
- Giáo viên hỏi học sinh về nội dung câu chuyện, hoặc cho học sinh kể chuyện theo tranh..
- Giáo viên chỉ sơ đồ ôn tập trên bảng hoặc SGK cho học sinh đọc..
- Học sinh đọc lại bài luyện đọc..
- Giáo viên dặn học sinh làm bài tập, ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới..
- Học vần:.
- Học sinh đọc viết đúng các vần kết thúc bằng - i và - y..
- Học sinh đọc đúng các từ ngữ ứng dụng và bài đọc ứng dụng..
- 2 - 4 học sinh đọc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối..
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những vần đã học trong tuần..
- Học sinh liệt kê các từ đã học trong tuần, giáo viên ghi các vần này vào góc bảng..
- (Có thể giới thiệu bài bằng cách hỏi học sinh: Hai bức tranh đầu bài vẽ gì?.
- yêu cầu học sinh liệt kê các vần kết thúc bằng i, y mà các em đã được học → Học sinh liệt kê → Giáo viên viết các vần đó vào góc bảng)..
- Giáo viên gắn lên bảng lớp bảng ôn tập đã được phóng to, gợi ý để học sinh bổ sung các vần còn thiếu..
- học sinh nhìn lên bảng, nghe giáo viên đọc..
- Học sinh chỉ chữ và đọc vần ở góc bảng..
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các vần có trong bảng ôn (theo trình tự hoặc đọc vần bất kì theo yêu cầu của giáo viên): ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với chữ ghi âm ở dòng ngang..
- Học sinh tự đọc các từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp): đôi đũa, tuổi thơ, mây bay..
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh viết bảng con (lưu ý nối các con chữ và vị trí dấu thanh): tuổi thơ, mây bay..
- Học sinh luyện đọc các vần và các từ ngữ ứng dụng đã học ở tiết 1..
- Học sinh đọc nhẩm, phát hiện tiếng có vần vừa ôn..
- Học sinh đọc từ dễ đến khó theo sự hướng dẫn của giáo viên (từ - dòng thơ - bài)..
- Giáo viên giải nghĩa từ khó (oi ả) và hướng dẫn học sinh thảo luận về tấm lòng của cha mẹ đối với con cái..
- Học sinh viết từ ngữ ứng dụng vào vở tập viết (có thể chỉ viết một phần ở lớp)..
- Học sinh đọc tên truyện: Cây khế..
- Giáo viên hỏi học sinh về các chi tiết trong truyện..
- Học sinh tập kể truyện theo tranh..
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận về nội dung và ý nghĩa của truyện..
- Học sinh đọc vần trong bảng ôn tập, đọc từ ngữ ứng dụng, bài ứng dụng..
- Học sinh tìm tiếng chứa vần vừa ôn (trong các từ mà giáo viên chuẩn bị sẵn hoặc trong vốn từ của các em)..
- Giáo viên dặn học sinh học bài, làm bài tập ở nhà