« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài dự thi tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính 2 mẫu bài dự thi tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính


Tóm tắt Xem thử

- Bài dự thi tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính - Mẫu số 01 BÀI DỰ THI.
- “TÌM HIỂU LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH”.
- Câu 2: Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:.
- a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý.
- người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính..
- Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác.
- b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra;.
- Câu 3: Luật xử lý vi phạm hành chính quy định những tình tiết tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng như sau:.
- Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi.
- tích cực giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính;.
- Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;.
- Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;.
- Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu;.
- a) Vi phạm hành chính có tổ chức;.
- b) Vi phạm hành chính nhiều lần.
- ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm hành chính;.
- vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;.
- e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính;.
- h) Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính;.
- i) Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó;.
- k) Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính;.
- l) Vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc trị giá hàng hóa lớn;.
- m) Vi phạm hành chính đối với nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai..
- Tình tiết quy định tại khoản 1 Điều này đã được quy định là hành vi vi phạm hành chính thì không được coi là tình tiết tăng nặng..
- Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính.
- Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:.
- a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường hợp sau:.
- Vi phạm hành chính về kế toán.
- quản lý lao động ngoài nước thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 02 năm..
- b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được quy định như sau:.
- Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm..
- Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm;.
- c) Trường hợp xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân do cơ quan tiến hành tố tụng chuyển đến thì thời hiệu được áp dụng theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
- Thời gian cơ quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính..
- a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 90.
- 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều 90 của Luật này;.
- b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 92.
- Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính.
- Câu 5: Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính, những hành vi bị nghiêm cấm gồm:.
- Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính..
- dung túng, bao che, hạn chế quyền của người vi phạm hành chính khi xử phạt vi phạm hành chính hoặc áp dụng biện pháp xử lý hành chính..
- Không xử phạt vi phạm hành chính, không áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc không áp dụng biện pháp xử lý hành chính..
- Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả hoặc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng quy định tại Luật này..
- Áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả không đúng, không đầy đủ đối với hành vi vi phạm hành chính..
- Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành chính..
- Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính..
- Câu 6: Bồi thường thiệt hại được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính:.
- Người vi phạm hành chính nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:.
- d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính);.
- Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính.
- Mức tiền phạt cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với hành vi đó.
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong các trường hợp sau:.
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được thực hiện theo quy định tại Điều 82 của Luật này..
- Câu 8: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp được quy định:.
- c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;.
- d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;.
- d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;.
- Câu 9: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân các cấp được quy định:.
- c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;.
- Bài dự thi tìm hiểu Luật xử lý vi phạm hành chính - Mẫu số 02 BÀI DỰ THI.
- Hãy nêu các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính được quy định trong Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012?.
- Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:.
- b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;.
- d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định..
- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần..
- đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính.
- e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân..
- Thế nào là hành vi vi phạm hành chính và việc xử phạt vi phạm hành chính?.
- Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định những đối tượng nào bị xử phạt vi phạm hành chính?.
- Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính..
- Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:.
- Đối với cá nhân, tổ chức khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính có thể bị áp dụng các hình thức xử phạt, bao gồm:.
- Nguyên tắc áp dụng các hình thức xử phạt được thực hiện trong Luật Xử lý vi phạm hành chính:.
- Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính thì mức phạt tiền tối thiểu:.
- Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền như thế nào trong xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính?.
- Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền trong xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính:.
- d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính.
- Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính..
- hành vi vi phạm pháp luật của người đó.
- Trong trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp nào?.
- Áp giải người vi phạm;.
- Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề;.
- Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;.
- Người bị bắt giữ theo quyết định truy tìm của người có thẩm quyền theo qui định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính..
- Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật hành chính.
- Ngoài những nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính quy định tại Điều 3 của Luật này, việc xử lý đối với người chưa thành niên còn được áp dụng các nguyên tắc sau đây:.
- Việc áp dụng hình thức xử phạt, quyết định mức xử phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính..
- Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì không áp dụng hình thức phạt tiền..
- Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính phải được xem xét áp dụng khi có đủ các điều kiện quy định tại Chương II của Phần này.
- Việc áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính không được coi là đã bị xử lý vi phạm hành chính..
- c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính..
- Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên bao gồm:.
- Điều kiện áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính:.
- a) Vi phạm hành chính theo quy định bị phạt cảnh cáo;.
- Thủ tục xem xét áp dụng và thi hành biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính:.
- tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
- Trong trường hợp trên, theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012, người có thẩm quyền xử phạt hành chính đối với công ty A là Chủ tịch UBND tỉnh của huyện X..
- Quyết định xử phạt hành chính của Đồn trưởng Đồn biên phòng huyện X vi phạm các quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012.