« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập Hóa 10 chương 2 Bài tập bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn


Tóm tắt Xem thử

- Bài 2: Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm VA..
- b/ Viết cấu hình e nguyên tử của Y?.
- Bài 3: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIB..
- b/ Viết cấu hình e nguyên tử của X?.
- Viết cấu hình e và xác định vị trí của nguyên tố trong BTH?.
- DẠNG 2: SO SÁNH TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN VÀ HỢP CHẤT OXIT, HIDROXIT CỦA CHÚNG.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: O, C, N, F, B, Be, Li theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, Li, Cs, K, Rb theo chiều giảm dần tính kim loại? Giải thích?.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: N, O, P, F theo chiều giảm dần tính phi kim? Giải thích?.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: Na, K, Rb, Mg, Al theo chiều tăng dần tính kim loại? Giải thích?.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: C, S, N, F, O, H, Si, Cl theo chiều tăng dần tính phi kim? Giải thích?.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: Si, S, Cl, Na, Cl, P, Mg, Al theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích?.
- Sắp xếp các nguyên tố sau: Be, Mg, Ca, Sr, Ba theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? Giải thích?.
- DẠNG 3: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 CHU KÌ Ở 2 HAI NHÓM A LIÊN TIẾP..
- Bài 1: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai ô liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số đơn vị đthn của X và Y là 25..
- Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong BTH.
- DẠNG 4: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC CÙNG 1 NHÓM A Ở HAI CHU KÌ LIÊN TIẾP Bài 1.
- Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn.
- Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B?.
- Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58.
- DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT VÀ CÔNG THỨC HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIDRO.
- a) Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm IIA chứa 71,43% khối lượng của R.
- b) Hợp chất khí với H của nguyên tố R thuộc nhóm VA chứa 17,65% khối lượng H.
- Tìm nguyên tố đó..
- Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO 3 .
- Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2 O 5 .
- Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40..
- Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 2 .
- Nguyên tố R thuộc nhóm VA.
- X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA.
- Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p 6 3s²3p 5 trong bảng tuần hoàn là A.
- Nguyên tố M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s 1 .
- Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là.
- Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA.
- Tổng số hạt e, p, n của một nguyên tố thuộc nhóm VIA là 25.
- Nguyên tố đó là.
- Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là.
- Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14 Si, 13 Al, 12 Mg, 11 Na..
- Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19 K, 11 Na, 12 Mg, 13 Al.
- Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14 Si, 17 Cl, 15 P, 16 S..
- Độ âm điện của các nguyên tố.
- Bán kính nguyên tử các nguyên tố Na, Li, Be, B theo chiều tăng dần là.
- Sắp sếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau 12 Mg, 17 Cl, 16 S, 11 Na.
- Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là.
- Nguyên tố R có cấu hình e 1s² 2s²2p 3 công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là A.
- Nguyên tố R là.
- Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần hóa trị nguyên tố..
- Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần..
- Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp e..
- Các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có số e ngoài cùng bằng nhau..
- Số thứ tự ô nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn bằng.
- Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB.
- Nguyên tử R có cấu hình electron 1s² 2s²2p 4 .
- Nguyên tố R có cấu hình electron 1s² 2s²2p 6 3s²3p 6 3d 3 4s².
- R thuộc họ nguyên tố nào?.
- Cho các nguyên tố 4 Be, 11 Na, 12 Mg, 19 K.
- Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số phân lớp..
- Số thứ tự của nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó..
- Chu kỳ 4 có đến 32 nguyên tố..
- Cho một số nguyên tố: X (Z = 6).
- Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là: 1s² 2s²2p 6 3s² thì nguyên tố đó thuộc A.
- Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là.
- Bán kính nguyên tử giảm dần.
- Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì A.
- Vị trí của các nguyên tố trong bảng TH các nguyên tố hóa học là (ĐH khối A – 2007).
- Câu 3: Cho các nguyên tố M(Z=11), X(Z=17), Y(Z=9) và R(Z=19).
- Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự (CĐ khối A – 2007).
- Nguyên tố X là (ĐH khối B – 2014) A.
- Câu 7: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li O F Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là A.
- Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện.
- Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là.
- Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 .
- Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng.
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc (ĐH khối A – 2009).
- Câu 13: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
- Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: (ĐH khối B – 2009).
- Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p.
- Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố X, Y lần lượt là (CĐ khối A – 2009).
- Câu 15: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35.
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là.
- Câu 16: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA.
- Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là.
- Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là (CĐ khối A, B – 2014).
- X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học..
- X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
- Câu 20: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì (ĐH khối A – 2010) A.
- Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52.
- Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là (CĐ khối A, B – 2012).
- Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p..
- Câu 24: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 .
- Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng.
- Câu 26: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a:b = 11:4.
- Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s..
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3..
- Câu 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp.
- Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron..
- Câu 28: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai).
- Câu 30: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8..
- Nguyên tố X là (ĐH khối A – 2014)