« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều Dàn ý & 15 bài văn mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều.
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Thúy Kiều người con gái có vẻ đẹp tuyệt sắc giai nhân khiến thiên nhiên cũng phải ganh tị: “mây thua nước tóc.
- Nêu cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều:.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 1.
- Nếu lấy vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong Đoạn trường tân thanh của đại thi hào Nguyễn Du để so sánh với vẻ đẹp của ba nàng ấy thì có lẽ Thúy Kiều vượt trội hơn nhiều lần.
- Thúy Kiều mang một vẻ đẹp toàn bích, trác viêt, vượt qua mọi giới hạn.
- Trước hết ông tạo tác vẻ đẹp của Thúy Vân, một vẻ đẹp “mười phân vẹn mười”, thực hiếm có ở trên đời:.
- Lấy vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền tảng, Nguyễn Du nâng vẻ đẹp của Thúy Kiều lên làm nhiều lần hơn thế:.
- Sắc sảo (thiên về hình thức) là vẻ đẹp ưu tú, thu hút cái nhìn của người khác..
- Mặn mà (thiên về trí tuệ và tâm hồn) là vẻ đẹp chinh phục lòng người.
- Vẻ đẹp của nàng khiến cho lòng người đố kị, đất trời hờn ghen.
- Cuối cùng, để khẳng định chắc chắn vẻ đẹp ấy, Nguyễn Du đã tôn vinh đến tột bậc:.
- Xét về sắc đẹp, Vẻ đẹp của Thúy Kiều không những có thể làm nghiêng nước nghiêng thành mà là duy nhất trên đời này không thể có người thứ hai.
- Tuy sợ vợ đến thế nhưng vì đắm say vẻ đẹp Thúy Kiều đến đê mê mất trí:.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 2.
- Vẻ đẹp nhân văn toát lên từ hình ảnh Thúy Kiều là vẻ đẹp văn chương của đoạn thơ này..
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 3.
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc - tài - tình.
- Chân dung Thúy Kiều: Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em và vẻ đẹp riêng của Thúy Vân thì Nguyễn Du đã để cho Thúy Kiều xuất hiện:.
- Hình ảnh ước lệ làn thu thủy (làn nước mùa thu) gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 4.
- Như vậy, chỉ bằng bốn câu thơ đầu ngắn gọn, tác giả đã khái quát được những thông tin cần thiết của nhân vật, đồng thời làm nổi bật lên vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Vẻ đẹp của Kiều khác và hơn hẳn Vân cả về tài lẫn sắc.
- Trước hết là vẻ đẹp nhan sắc – ngoại hình của Kiều.
- đã làm hiện vẻ đẹp của một trang giai nhân tuyệt mĩ.
- Nghệ thuật nhân hóa (hoa ghen – liễu hờn) kết hợp với nghệ thuật nói quá (thành ngữ: Nghiêng nước nghiêng thành) vừa có tác dụng gợi tả vẻ đẹp của Kiều .
- Tiếp đến là vẻ đẹp tài năng của Kiều.
- Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khác người nên làm cho thiên nhiên phải ghen tị “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”.
- Qua chân dung vẻ đẹp nhan sắc, tài năng của Thúy Kiều, chúng ta thấy được Nguyễn Du thực sự rất trân trọng, đề cao những giá trị vẻ đẹp của người phụ nữ..
- Đó là vẻ đẹp nhân văn sáng ngời trong ngòi bút tài hoa của Đại thi hào dân tộc – Nguyễn Du..
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 5.
- Để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã vận dụng thủ pháp đòn bẩy, miêu tả Thúy Vân trước.
- Và thủ pháp này đã tỏ ra vô cùng đắc dụng, sau bốn câu thơ miêu tả chân dung Vân ông tập trung miêu tả vẻ đẹp của Kiều:.
- Đặc biệt từ “càng” kết hợp với nghệ thuật so sánh nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp nổi trội của Thúy Kiều.
- Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp vượt ngưỡng, vượt qua.
- Nghệ thuật nhân hóa qua hai từ “hờn, ghen” đã cho người đọc thấy thiên nhiên sinh sự đố kị, ghen ghét trước vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 6.
- Vẻ đẹp của nàng là một vẻ đẹp hoàn hảo, tuyệt mĩ, trọn vẹn cả sắc – tài – tình.
- Sau những câu thơ giới thiệu chung về hai chị em cùng bức chân dung vẻ đẹp riêng của Thúy Vân, Nguyễn Du đã lấy vẻ đẹp của Thúy Vân để làm nền, tô đậm cho vẻ đẹp của Thúy Kiều:.
- Sử dụng cách gợi tả và đưa ra những chuẩn mực của thiên nhiên để làm đối tượng so sánh với vẻ đẹp của Kiều.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 7.
- Nhà thơ tả Thúy Vân, tưởng như sắc đẹp của Thúy Vân không ai hơn được nữa để rồi sau đó Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân chỉ là cái nền tôn thêm vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- của Thúy Kiều..
- Hai vẻ đẹp khác nhau nhưng bút pháp xây dựng lại giống nhau.
- Nói là chị em Thúy Kiều, nhưng đoạn thơ chỉ nhằm giới thiệu nàng Thúy Kiều với vẻ đẹp sắc sảo, tài hoa đến mức "hoa ghen".
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 8.
- Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du, ta không chỉ thấy một nàng Kiều có nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, mang vẻ đẹp tuyệt mĩ.
- Nguyễn Du đã dùng những câu thơ tuyệt bút nói về vẻ đẹp của Thúy Kiều:.
- Tác giả tiếp tục sử dụng bút pháp ước lệ để miêu tả về vẻ đẹp của Thúy Kiều: “Làn thu thủy, nét xuân sơn”, đôi mắt nàng mới đẹp làm sao, đó là một đôi mắt sáng, trong trẻo như làn nước mùa thu.
- Bức tranh chân dung Thúy Kiều được dựng lên chủ yếu thông qua bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp con người.
- Nhưng vẻ đẹp của nàng còn vượt xa cả những chuẩn mực đó.
- Cho thấy vẻ đẹp tuyệt mĩ của tạo hóa..
- Qua đó cũng thể hiện sự nâng niu trân trọng của Nguyễn Du trước vẻ đẹp của người phụ nữ..
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 9.
- Có lẽ, vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của nàng Kiều trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều ".
- Vẻ đẹp ấy hơn Thúy Vân cả về tài và tình.
- đã giúp tác giả làm rõ vẻ đẹp của nàng Kiều, có lẽ ngoài Kiều không có đến người thứ hai.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 10.
- Hai câu thơ càng như thêm khẳng định vẻ đẹp của Kiều.
- vẻ đẹp ấy khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn.
- Nguyễn Du đằng sau những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều trong “Truyện Kiều” nói.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 11.
- Với bút pháp miêu tả ước lệ quen thuộc trong văn học trung đại, Nguyễn Du đã khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, hết lời ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của nàng - một trang tuyệt thế giai nhân trong mười hai câu thơ lục bát ở đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”..
- Sau khi miêu tả vẻ đẹp hoàn hảo của Thúy Vân, tác giả Nguyễn Du đã dựng lên bức chân dung xinh đẹp của Thúy Kiều.
- Kiều hiện lên với vẻ đẹp “sắc sảo, mặn mà”.
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều được Nguyễn Du miêu tả cụ thể hơn trong những câu thơ lục bát:.
- Vẻ đẹp của Kiều khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn vì “thua thắm, kém xanh”.
- Qua đó, Nguyễn Du đã dựng nên bức chân dung Thúy Kiều với vẻ đẹp không chỉ sắc sảo mà còn kiêu sa, lộng lẫy của nàng.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 12.
- Nhà thơ tả Thúy Vân, tưởng như sắc đẹp của Thúy Vân không ai hơn được nữa để rồi sau đó Thúy Kiều xuất hiện thì Thúy Vân chỉ là cái nền làm tôn thêm vẻ đẹp của Kiều.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 13.
- Ở bốn câu thơ đầu, vẻ đẹp của Thúy Kiều được giới thiệu khái quát cùng với Thúy Vân:.
- Không giống như Thúy Vân, Thúy Kiều có mang vẻ đẹp sắc sảo mặn mà hơn nhiều lần.
- Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du dùng một hệ thống ngôn ngữ trừu tượng hơn khiến cho vẻ đẹp của Thúy Kiều đạt đến độ siêu phàm, như có mà như không có, như hiện mà lại ẩn sâu:.
- một vẻ đẹp có sức quyến rũ và chinh phục lòng người.
- Và còn hơn thế nữa, đó là một vẻ đẹp chưa từng có ở trên đời: “Sắc đành.
- Nguyễn Du đã dành những từ ngữ đẹp nhất của mình dành tặng ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của nhân vật Thúy Kiều.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 14.
- ở đây là vẻ đẹp trí tuệ."Mặn mà".
- lại là vẻ đẹp ngoại hình đằm thắm..
- Ở đây, Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật đòn bẩy, miêu tả Thúy Vân trước, lấy Thúy Vân làm nền để trên đó vẻ đẹp Thúy Kiều được tỏa sáng!.
- làm chuẩn mực để so sánh với vẻ đẹp của con người.
- vừa gợi tả vẻ đẹp nhan sắc vừa toát lên sự tinh anh, trí tuệ.
- Hơn thế nữa, Nguyễn Du miêu tả ngoại hình mà biểu đạt cả vẻ đẹp nội tâm.
- Thúy Kiều đã vượt lên trên vẻ đẹp hoàn hoàn của Thúy Vân, để trở thành cái đẹp tuyệt đích, có một không hai! Dùng ý ở câu thơ chữ.
- Vẻ đẹp của nàng hoa phải ghen, nét thanh xuân của nàng liễu phải hờn.Chữ.
- Như vậy, qua việc khắc họa chân dung nhân vật Thúy Kiều ta có thể thấy vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp sắc- tài- tình.
- Phân tích vẻ đẹp Thúy Kiều - Mẫu 15.
- Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều sẽ thấy được cái tài của Nguyễn Du trong việc miêu tả sắc đẹp của Vân để làm nổi bật tài sắc của nàng Kiều..
- Và mỗi người đồng thời cũng mang một vẻ đẹp riêng, mà toàn mỹ..
- Với vẻ đẹp của Thúy Vân, Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng nhằm tạo ra những hình ảnh ẩn dụ tô thêm vẻ đẹp của Thúy Vân..
- Khi phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều hẳn rằng nhiều người băn khoăn, tại sao Kiều là nhân vật trung tâm, nhưng tác giả lại tả Thúy Vân trước.
- Và vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”.
- Chính vì vậy, những vần thơ cũng đẹp như vẻ đẹp của Kiều.
- Nếu vẻ đẹp của Thúy Vân hài hòa với mây, với tuyết, với trăng.
- thì vẻ đẹp kiều diễm bội phần của Thúy Kiều lại khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”.
- Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều nhưng điều mà người đọc nhận thấy không chỉ là ngoại hình nghiêng thành nghiêng nước hay câu chuyện vận mệnh đằng sau vẻ đẹp ấy.
- mà vẻ đẹp đức hạnh của Kiều cũng là điều mà Nguyễn Du muốn nói đến..
- Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều còn thấy được tài nghệ của Nguyễn Du