« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 1 - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 12: Bài 1 - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giờ thứ hai .
- Địa điểm và thời gian tổ chức Hội nghị Ianta:.
- Tại Liên Xô vào ngày 4 đến 11/2/1945 B.
- Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là:.
- Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít B.
- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận..
- D.Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại..
- Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của:.
- Liên Xô B.
- Các nước phương Tây.
- Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội phạm chiến tranh..
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít..
- Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc..
- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm gải giáp quân đội phát xít..
- Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức của Liên hợp quốc?.
- Trụ sở của tổ chức Liên Hợp quốc được đặt ở đâu?.
- Một trong những mục đích của tổ chức Liên Hơp quốc là A.
- trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
- duy trì hòa bình và an ninh thế giới D.
- Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực vào ngày.
- Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là.
- Hội đồng kinh tế - xã hội D.
- Nhiệm kì của các nước ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là.
- Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?.
- Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là.
- duy trì hòa bình và an ninh thế giới..
- thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới..
- Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây ra tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ?.
- 4-1949, Mĩ cùng các nước Tậy Âu thành lập NATO.
- Chính sách Chiến tranh lạnh gắn liên với.
- Liên minh quân sự lớn nhất của các nước phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước Đông Âu là.
- biến Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống chủ nghĩa xã hội ở châu Âu.
- Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh lạnh kết thúc?.
- Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy hai cường quốc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là.
- sự chạy đua vũ trang đã làm suy giảm thế mạnh của hai nước trên thế giới B.
- trên thế giới đã xuất hiện xu thế hòa hoãn, hai bên không nhất thiết phải duy trì xu thế đối đầu.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh là.
- sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới D.
- do tác đông của chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
- Liên xô sụp đổ.
- tổ chức vacsava chấm dứt hoạt động.
- Tháng 6-1947, diễn ra sự kiện gì có liên quan đến các nước Tây Âu?.
- Mĩ thành lập khối quân sự NATO B.
- Mĩ Thành lập khối SEATO C.
- Mĩ phát động Chiến tranh lạnh D.
- Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị-quân sự giữa Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?.
- Thành lập tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa..
- Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ..
- Thành lập vào tháng 5-1949, mang tính chất cạnh tranh với Mĩ về chạy đua vũ trang..
- Thành lập tháng 5-1952, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa..
- Mĩ cùng các nước phương Tây thành lập NATO.
- Hiệp ước Vacsava được thành lập.
- Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
- Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) được Mĩ và các nước phương Tây đã thành lập tai.
- Cùng với Mĩ và Liên Xô B.
- Cùng với Mĩ và Pháp C.
- Cùng với Mĩ và Canada D.
- cùng với Mĩ và Anh.
- Câu 27: Đầu tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng Bí thư Đảng Cộng sàn Liên Xô Goocbachop và Tổng thỗng Mĩ Busơ diễn ra ở đầu?.
- Câu 28: Tháng 12-1989, Tổng Bí thư Đảng Cộng sàn Liên Xô Goocbachop và Tổng thỗng Mĩ Busơ gặp nhau tại Manta để làm gì?.
- Tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lanh”.
- Thành lập tổ chức NATO B.
- Thành lập tổ chức Vacsava C.
- Thành lập tổ chức SEV D.
- Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan Câu 30: Tháng nước ở châu Âu cùng với Mĩ và Ca na đa đã kí định ước Hen xenki đã tạo ra.
- cơ chế hợp tác giữa các nước về kinh tế.
- sự hợp tác, liên kết để cùng nhau chống liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- Câu 32: Ý nào phản ánh không đúng hậu quả của Chiến tranh lạnh là.
- thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.
- mối quan hệ đồng minh chống phát xít bị phá vỡ, thay vào đó là tình trạng đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
- các nước phải chi phí một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
- chủ nghĩa khủng bố xuất hiện đe doa đến nền an ninh của các quốc gia.
- biến hai nước này thành những căn cứ tiền phương để chống Liên Xô và các nước Đông Âu từ phía nam của các nước này.
- biến hai nước này thành đồng minh thân cận của Mĩ để đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới..
- biến hai nước này thành những căn cứ tiền phương để chống Liên Xô và đàn áp phong trào cách mạng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.
- biến hai nước này thành những căn cứ tiền phương để chống Liên Xô Câu 34: Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới khi Mĩ và Liên Xô.
- thành lập khối NATO và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) B.
- thành lập khối Vacsava và Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san C.
- thành lập khối NATO và Vacsava.
- Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan và sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
- làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.
- Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế hai là.
- do hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới.
- Mĩ muốn thiết lập thế giới đơn cưc dựa tyển sức mạnh về kinh tế và quân sự.
- Liên Xô giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi đã làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ.
- Câu 37: Những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại nhất của Mĩ là gì?.
- Nhật Bản và Tây Âu đã vươn lên trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới C.
- Liên Xô đã chế tạo thành công bom Nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ.
- Câu 38: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ và Liên xô đã thay đổi như thế nào?.
- Từ đồng minh chuyển sang đối đầu và dẫn đến chiến tranh lạnh.
- Hai nước đã tiến hành hợp tác để giải quyết nhiều vấn đè quan trọng của thế giới D.
- Mâu thuẫn gay gắt về quyền lộ trên thế giới.
- sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản B.
- chiến tranh lạnh.
- sự hình thành ba trung tâm kinh tế-tài chính trên thế giới.
- Câu 40: Sự khác biệt căn bản nhất giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diến ra là.
- làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
- chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô.
- diễn ra trên mọi lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô D