« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết và bài tập có đáp án Chương 2 bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn


Tóm tắt Xem thử

- LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN CHƢƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.
- Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học..
- Ô nguyên tố: mỗi nguyên tố được xếp vào một ô của bảng gọi là ô nguyên tố..
- Stt của ô = số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó = số p = số e..
- Chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần..
- hoàn thành - Stt chu kì = số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì đó = số thứ tự lớp ngoài cùng..
- Nhóm nguyên tố: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột..
- Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm = hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất.
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm A..
- Nhóm A gồm các nguyên tố mà electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp s (nguyên tố họ s) hoặc p (nguyên tố họ p).
- Nhóm B gồm các nguyên tố mà electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp d (nguyên tố họ d) hoặc f (nguyên tố họ f).
- Nếu hai nguyên tố X, Y thuộc cùng nhóm A, thuộc hai chu kì liên tiến nhau trong bảng HTTH, ta có:.
- Nguyên tử các nguyên tố có số electron hóa trị là 8, 9, 10 đều thuộc nhóm VIIIB II.
- Tính kim loại: Là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion dương..
- Tính phi kim: Là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm..
- Bán kính nguyên tử.
- Nguyên tử nguyên tố càng hút electron mạnh thì độ âm điện lớn..
- CÔNG THỨC OXIT CAO NHẤT, HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO, HIĐROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HTTH..
- Câu 1: Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng.
- Câu 2: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo tăng dần A.
- Khối lượng nguyên tử.
- bán kính nguyên tử.
- số hiệu nguyên tử D.
- độ âm điện của nguyên tử..
- Câu 3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo tăng dần A.
- số hiệu nguyên tử.
- Câu 5: Các nguyên tố từ Li đến , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A.
- Câu 6: Số số nguyên tố thuộc chu kì 2, 4, 6 lần lượt là.
- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau..
- Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng chu kì nhìn chung tương tự nhau..
- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng nhìn chung bằng nhau..
- Tính chất của các nguyên tố trong cùng nhóm là tương tự nhau..
- Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 .
- Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là.
- Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:.
- Câu 11: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:.
- Câu 12: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là.
- Câu 13: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19).
- Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.
- Câu 14: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12).
- Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:.
- Câu 16: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 .
- Nguyên tố R là.
- Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 .
- Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng.
- Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là.
- Câu 18: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 .
- Câu 19: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4.
- Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s..
- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3..
- Câu 20: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp.
- Câu 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là .
- Thứ tự giảm dần tính kim loại của các nguyên tố này là.
- Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng.
- Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?.
- Câu 3: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng.
- Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?.
- Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron.
- Số hiệu nguyên tử của Z là.
- Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố T có cấu hình electron như sau:.
- T là nguyên tố kim loại..
- T là nguyên tố thuộc nhóm IIA..
- Câu 7: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là .
- Nguyên tố nào tạo với oxi hợp chất trong đó nó có hóa trị cao nhất?.
- Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z=9..
- Câu 9: Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn.
- Câu 11: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn.
- Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì..
- Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì..
- Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì..
- Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì..
- (1) Mỗi ô của bảng tuần hoàn chỉ chứa một nguyên tố hóa học..
- (2) Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được xếp vào cùng một ô..
- (3) Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron lớp ngoài cùng..
- (4) Các nguyên tố được xếp trong cùng một chu kì có tính chất vật lí và hóa học tương tự..
- Câu 14: Cho biết vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau:.
- Nguyên tố Vị trí trong bảng tuần hoàn Hidroxit tương ứng.
- Câu 15: Cho biết vị trí của các nguyên tố Q, R, T trong bảng tuần hoàn và hidroxit tương ứng của chúng trong bảng sau:.
- Số electron của nguyên tố X là.
- Câu 17: Nguyên tố Z thuôc chu kì 6, nhóm IA của bảng tuần hoàn.
- Trong số các nguyên tố bền, Z là kim loại mạnh nhất..
- Câu 18: Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn.
- Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:.
- (1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3..
- Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất so với các nguyên tố trong cùng một chu kì..
- Câu 20: Nguyên tố M thuộc chu kì II, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn.
- M là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn..
- Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp electron và tạo được hợp chất khí với hidroxit có công thức hóa học HX.
- Số hiệu nguyên tử của A là.
- Câu 22: Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn.
- Câu 23: Nguyên tố X thuộc nhóm B của bảng tuần hoàn.
- Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có 4 lớp electron.
- Cấu hình electron nguyên tử của X là.
- Câu 24: Nguyên tố Q tạo được với hidro hợp chất khi có công thức hóa học H2Q, trong đó Q chiếm 94,12% về khối lượng.
- Câu 25: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn.
- Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn.
- Số hiệu nguyên tử của X là.
- Câu 30: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì.
- X có số hiệu nguyên tử là.
- T là nguyên tố nhóm IIB..
- Q là nguyên tố lưu huỳnh.