« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Phân tích truyện ngắn Làng của Kim Lân 2 Dàn ý & 17 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Hoàn cảnh của ông Hai.
- Ông Hai luôn nhớ về làng chợ Dầu, nhớ về những ngày cùng anh em làm việc.
- Vẻ đẹp của ông Hai:.
- Tình huống: Ông Hai luôn yêu và tự hào về làng của mình, nay nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Luận điểm 2: Tình yêu làng, yêu nước ở nhân vật ông Hai - Tình yêu làng của ông Hai trước Cách mạng.
- Tình yêu làng của ông Hai sau Cách mạng..
- Diễn biến tâm trạng ông Hai:.
- Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân đã được tác giả thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động qua nhân vật ông Hai.
- Ông Hai càng buồn tủi và xấu hổ.
- Trong lúc ông Hai dường như tuyệt vọng.
- Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, cuộc sống của gia đình ông Hai có nhiều thay đổi, duy niềm tự hào về làng Chợ Dầu dường như vẫn y nguyên.
- Ông Hai rất kiêu hãnh về phong trào kháng chiến sôi nổi của làng Chợ Dầu.
- Ở đoạn trích này, tình yêu làng của ông Hai được thể hiện một cách cảm động trong những ngày buộc phải tản cư.
- Tác giả đặt nhân vật vào một tình huống gay cấn để làm nổi bật tính cách nhân vật, bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai.
- Nhìn đàn con, ông Hai tủi thân.
- Đây là đoạn truyện bộc lộ một cách chân thực và cảm động tâm trạng của ông Hai:.
- Ông Hai mưng rỡ vì dân làng Chợ Dầu vẫn trung thành với kháng chiến.
- Ông Hai đã buồn vui sướng khổ, đã kiêu hãnh, tự hào vì làng Chợ Dầu quê hương ông.
- thế là ông Hai vớ được.
- Đó là hình ảnh ông Hai.
- Ông Hai như tiếp nối cái tình cảm truyền thống không thể mờ.
- đã được Kim Lân xây dựng trên tình huống gay cấn để bộc lộ tình yêu làng, tình yêu đất nước sâu sắc ở nhân vật ông Hai.
- Trước tin dữ ấy, ông Hai sững sờ chết lặng.
- Song ông không thể vứt bỏ tình yêu làng nên ông Hai càng đau xót, tủi hổ.
- Ông Hai là một lão nông, cần cù chất phác, giàu lòng yêu quê hương đất nước..
- Cũng như hàng triệu người nông dân khác, ông Hai là một con người cần cù chất phác rất đáng yêu.
- Kim Lân đã kể rất hay về tình yêu làng của ông Hai.
- được cải chính thì ông Hai là người sung sướng nhất.
- Những phẩm chất tốt đẹp của ông Hai như cần cù lao động, chất phác, yêu quê hương đất nước.
- Truyện đã khắc họa nhân vật ông Hai – một lão nông cần cù, chăm chỉ, mang nặng lòng yêu làng, yêu kháng chiến..
- Ông Hai yêu cái làng chợ Dầu của ông thật đậm đà, tha thiết, yêu đến nỗi đi đâu ông cũng khoe về cái làng của ông.
- Quả thật, cuộc đời và số phận của ông Hai thật sự gắn bó với buồn vui của làng..
- Tình yêu làng của ông Hai càng được thể hiện rõ qua những ngày ông đi tản cư..
- Ông Hai vô cùng bàng hoàng trước cái tin ấy.
- Đó là một hành động cao đẹp của ông Hai – một người dân yêu nước.
- Ông Hai là tiêu biểu của người nông dân Việt Nam buổi giao thời mới – cũ..
- Thái độ của ông Hai với làng thể hiện gọn gàng trong một chữ khoe.
- Ông Hai còn khoe cái sinh phần của viên tổng đốc làng ông.
- Sau cách mạng ở ông Hai có những nhận thức mới hơn trong việc khoe về làng mình..
- Phải nói rằng những biểu hiện và tính khoe làng của ông Hai đó là tình yêu làng tha thiết.
- Một biểu hiện khác của ông Hai cũng xuất phát tư tình yêu làng chợ Dầu, ông không muốn bỏ làng ra đi vào lúc hữu sự.
- Ông Hai bị hoàn cảnh dồn ép khổ sở lắm..
- Đi tản cư xa làng ông Hai không ngày nào, không lúc nào không nghĩ về làng.
- Tình yêu làng quê của ông Hai đã phát triển, đã được bồi dưỡng thêm bằng tình cảm mới – tình kháng chiến.
- Ông Hai không chỉ là người dân làng chợ Dầu, ông còn là một chiến sĩ gắn bó với phong trào kháng chiến của làng..
- Ở ông Hai tình cảm yêu làng là thống nhất với lòng yêu nước.
- Để mỗi người đọc chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm yêu làng yêu nước của ông Hai – người nông dân cách mạng..
- Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống gay gắt.
- Đó có phải chăng là tấm lòng của ông Hai.
- Nhưng có thể nói điều khiến ta xúc động hơn là tâm trạng của ông Hai khi nghe làng chợ Dầu được cải chính không theo giặc.
- Có thể nói rằng ông Hai là một hình ảnh đẹp của những người nông dân bình thường nhưng giàu lòng yêu nước.
- Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi”..
- ông Hai đã yêu làng chợ Dầu bằng một tình yêu thật đặc biệt.
- Tư sau Cách mạng tháng Tám, lòng yêu làng quê của ông Hai có những chuyển biến rõ rệt.
- Đến đây tác giả đã đặt nhân vật vào một tình huống gay gắt để bộc lộ sâu sắc lòng yêu làng, yêu nước của ông Hai tình huống ấy là cái tin làng chợ Dầu theo giặc : "Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây".
- Hai tình cảm này đã dẫn đến một cuộc xung đột nội tâm ở ông Hai.
- Niềm vui mưng này thể hiện một cách đau xót và đầy cảm động về tinh thần yêu nước và cách mạng của ông Hai..
- Đây là tình cảm đặc biệt của ông Hai cũng là tình cảm chung của những người nông dân hay đúng hơn là của nhân dân ta lúc bây giờ, thời kháng chiến chống Pháp.
- Bởi lẽ thông qua nhân vật ông Hai với những ngôn ngữ, cử chỉ, tâm trạng.
- Tình yêu làng quê, yêu nước, yêu kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện là tình cảm thực sự của nhân dân ta trong thời kháng chiến..
- Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng là một điển hình như vậy.
- Diễn biến tâm lí và sự phát triển tính cách của ông Hai đã làm nên toàn bộ cốt truyện.
- Ngay tư đầu, tình cảm của ông Hai đã được khắc hoạ khá đậm nét đó là tình yêu làng quê mang đậm tính truyền thống.
- Làng Chợ Dầu của ông Hai là nơi ông sinh ra và lớn lên, nơi ông đã gắn bó bằng một thứ tình cảm máu thịt.
- Đến nơi mới này cái bệnh “khoe làng” của ông Hai vẫn không thay đổi.
- Câu chuyện kể về nhân vật ông Hai cùng tình yêu làng của ông qua rất nhiều tình huống khác nhau đã được bộc lộ rõ..
- Ông Hai là một người luôn yêu làng của ông.
- Chỉ với chi tiết nhỏ đã thể hiện được tình yêu nước mãnh liệt của ông Hai dành cho Tổ quốc.
- Đây là một tác phẩm độc đáo viết về lòng yêu nước của ông Hai Tu, lòng yêu nước này xuất phát tư tình yêu quê hương, yêu làng sâu sắc của ông.
- Quả thật, cuộc đời và số phận của ông Hai thật sự gắn bó với buồn vui của làng.
- Nhưng trong đó, tình yêu đất nước được ông Hai đặt lên trên hết..
- Diễn biến tâm lý của ông Hai tư đầu đến cuối truyện thật cảm động.
- Truyện ngắn Làng kể về Ông Hai là một người yêu làng, gắn bó với làng, lúc nào ông cũng khoe về cái làng của mình.
- Có thể nói cuộc đời và số phận của ông Hai thật sự gắn bó với buồn vui của làng.
- Ông Hai là người có lòng yêu quê hương tha thiết..
- Trong những ngày tản cư, ông Hai cũng như bao người nông dân khác, ông tự hào về cái làng của mình lắm và ông luôn khoe với mọi người về làng Chợ Dầu giàu tinh thần kháng chiến.
- Vì thế tư hình ảnh ông Hai làng chợ Dầu ông đã trở thành hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam yêu làng, yêu nước thiết tha trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Đây là một câu chuyện về tình yêu làng yêu nước của ông Hai và tất cả những người nông dân nghèo khổ..
- Đó là nhân vật ông Hai vì chiến tranh nên phải đi tản cư rời xa cái làng Chợ Dầu mà ông yêu quý.
- Ngay lúc ấy có thể thấy tâm lí nhân vật ông Hai qua ngòi bút của Kim Lân vẫn rất vui..
- Với cái tin sốc ấy ông Hai vẫn chưa.
- Trên đường đi về nhà ông Hai ngổn ngang tâm trạng “ông cúi gằm mặt mà đi”.
- Nhưng rồi ông lại nghĩ chín chắn hơn: “Ông Hai nghĩ rợn cả người.
- Ngày hôm ấy: “Ông Hai đi mãi đến sẫm tối mới về.
- Nhân vật ông Hai chính là đại diện cho nét tâm lí và tinh thần yêu nước sôi nổi ấy của người nông dân thôn quê thời kháng chiến chống Pháp!.
- Nhân vật chính của truyện ngắn chính là ông Hai một người trong lòng có nhiều ấn tượng tốt đẹp về quê hương về Làng của mình..
- Cái làng Chợ Dầu của ông Hai là nơi ông sinh ra lớn lên, nơi chôn rau cắt rốn của mình.
- Ông Hai đi khắp nơi để khoe tin làng Chợ Dầu vưa lập chiến công lớn, thể hiện niềm vui của ông sự tự hào của một người con yêu nước.
- Ông Hai trong truyện là người rất.
- Trước khi nghe tin dữ: ở nơi tản cư, tình yêu làng của ông hai hoà nhập với tình yêu nước.
- Khi nghe tin làng Dầu theo giặc, tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước của ông Hai đã có một cuộc xung đột nội tâm gay gắt.
- Điều đầu tiên mà ta cảm nhận được ở ông Hai là tình yêu làng xóm, yêu quê hương thiết tha.
- Nó càng đẹp hơn hết dưới con mắt của ông Hai.
- được phần nào tâm trạng của ông Hai.
- Tư chỗ yêu những con đường làng, yêu những mái nhà ngói,… tình cảm của ông Hai tiến dâng lên lòng yêu nước.
- Vì yêu nước nên ông Hai căm thù bọn phản bội đất nước.
- Điều đó thể hiện tấm lòng chân thật của ông Hai dành cho đất nước..
- Tư một người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành người công dân nặng lòng với kháng chiến.
- Tình yêu làng, yêu nước đã hòa làm một trong ý nghĩ, tình cảm, việc làm của ông Hai.
- Ông Hai là hình ảnh tiêu biểu của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.