« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Đóng vai bé Thu kể lại câu chuyện Chiếc lược ngà (11 mẫu) Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng


Tóm tắt Xem thử

- Ông ta ở lại nhà tôi vài ngày, ông đều tìm cách làm thân với tôi nhưng tôi đều đẩy ông ra.
- Tôi không gọi ông ta là Ba, chỉ nói trổng:.
- Bữa ăn hôm đó, Ông ta gắp cho tôi một miếng trứng cá to vàng cho vào chén của tôi.
- Tôi sang nhà bà ngoại ở vì tôi không muốn nhìn thấy ông ta..
- Trong bụng tôi nghĩ, chỉ hết đêm nay ông ta sẽ không còn ở đây nữa, tôi sẽ không phải nhìn thấy ông ta nữa.
- Tôi nói là vì vết sẹo đỏ trên mặt, ba tôi không có vết.
- Má tôi chạy ra báo rằng người đàn ông đó là ba tôi..
- Ông ta gọi tôi: "Thu! Con"..
- Khi ông ta khom người định ôm lấy tôi thì tôi vô cùng lo sợ, người đàn ông này có vết thẹo trên mặt.
- Từ xa tôi thấy người đàn ông mặc áo lính đang đi về hướng tôi nhưng trên mặt ông ta lại có vết sẹo dài.
- Ông ta ôm chầm tôi mà nói “ba đây con”, quá bất ngờ tôi vội chạy về phía má nhưng má tôi lại vui sướng ôm người đàn ông đó và đối xử rất thân thiết.
- Người đàn ông đó ở trong nhà và luôn đối xử rất tốt với tôi nhưng ông ta đâu phải ba tôi, ba tôi không có vết sẹo dài trên mặt..
- Tại chúng mà khuôn mặt của ba tôi có vết sẹo như vậy.
- Hôm sau tôi theo ngoại về nhà, nhưng nhìn ba chuẩn bị xong đồ đạc chuẩn bị rời đi, tôi như bị bỏ rơi, lạc lõng, bơ vơ, cảm giác như bị ba giận, nhưng không, ông nhìn tôi bằng 1 đôi mắt trĩu nặng cất lên: “Thôi, ba đi nghe con!” Trong khoảnh khắc ấy, tôi thốt lên 1 tiếng: “Ba!” Tiếng gọi thiêng liêng bấy lâu nay tôi giấu nơi tim mình, cảm giác như thời gian ngừng lại, ai nấy dễ ngỡ ngàng, tôi chạy đến ôm ấp ba tôi không muốn rời, nhưng vì nhiệm vụ ba lại phải lên đường ra chiến trường..
- Bản thân tôi – Bé Thu – cũng vậy, ngay từ thuở mới lọt lòng cho đến tận bây giờ vẫn luôn khát khao gặp lại hình bóng ba thân thương, đó là hạnh phúc lớn nhất đời tôi.
- Song, như cái chân lý ấy, hạnh phúc ngay trước mặt tôi – người ba thân yêu đứng ngay trước mắt tôi…nhưng sao tôi chả nhận ra để giờ đây chỉ còn biết hối hận muộn màng.
- Thấp thoáng đằng xa, tôi thấy 1 người đàn ông mặc áo lính cao to nhưng trên mặt ông ta lại có 1 vết thẹo to trông rất dễ sợ.
- Ông ta chạy đến, nói to: "Ba đây con!".
- Tại chúng mà khuôn mặt đôn hậu của ba tôi bị biến dạng…Tôi căm hận chiến tranh hơn bao giờ.
- Đó là một người đàn.
- Ba tôi không có vết thẹo dài như vậy.
- Tôi phải tìm má, má sẽ cứu tôi và đuổi ông ta đi.
- Còn ông ta đứng sững lại, mặt tối sầm, ông ta không còn dám đưa tay về phía tôi nữa..
- Má ra, tôi tưởng má sẽ đuổi ông ta đi, thế mà má còn chạy lại ôm chầm người đàn ông đó, lại còn khóc, lại còn bảo tôi “gọi ba đi con”.
- Không, đó không phải là ba tôi, ba tôi không hề như thế.
- Ông ta dám mạo nhận là ba tôi, tôi ghét ông ta..
- Tôi nhất quyết không và sẽ không bao giờ gọi ông ta là ba.
- Tôi càng tìm cách lẩn tránh thì ông ta lại càng vỗ về tôi.
- Tôi ghét những hành động đó từ ông ta.
- Hẳn ông ta đang mong đợi tôi gọi ông ta là “ba” đây mà.
- Không bao giờ, tôi chỉ gọi “ba” với ba của tôi thôi.
- Tới giờ, má bảo tôi gọi “ba” vào ăn cơm, tôi không chịu..
- Ông ta vẫn ngồi im, tôi lại nói vọng ra:.
- Thế mà ông ta cũng không quay lại.
- Lúc ấy, ông ta quay lại nhìn tôi vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.
- Ông ta cười thật hiền.
- Má dặn có gì cần thì gọi “ba” giúp cho.
- Có chết tôi cũng không thèm nhờ ông ta.
- Nghĩ rằng ông ta thật ra thì cũng tốt đấy chứ, nhiều lúc ông ta thật hiền.
- Tôi nhìn ông ta, tôi cũng muốn nhờ ông ta.
- Nhưng tôi không thể gọi ông ta là ba được.
- Ông ta là người tốt nhưng vẫn không phải là ba tôi.
- Bác Ba - người ta gọi người đi cùng ông ta như vậy - bảo tôi:.
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy..
- Ông ta cứ ngồi im.
- Cháu nói một tiếng “ba” không được sao?.
- Đúng vậy, tôi không thể gọi người đàn ông ấy là “ba” được, bởi ông ấy không phải là ba tôi.
- Tiếng “ba” ấy tôi chỉ dành cho ba tôi mà thôi.
- Làm thế nào bây giờ? Cả ông ta và bác Ba đều không muốn giúp tôi..
- Ông ta tưởng tôi phải chịu thua, tưởng tôi phải gọi ông ta là “ba” rồi sao, không bao giờ đâu nhé..
- Bữa cơm, ông ta gắp cái trứng cá to vàng để vào chén tôi.
- Tôi thầm nghĩ vậy, nhưng tôi kịp nhận ra ông ta không phải là ba tôi.
- Ông ta vung tay đánh tôi và hét lên:.
- Nhưng cũng vì tôi không muốn nhận ông ta là ba.
- Nếu tôi nhận cái trứng đó có khác gì tôi nhận ông ta là ba.
- Tôi không thể ngồi với ông ta nữa.
- Ông ta có quyền gì mà đánh tôi cơ chứ.
- Tôi không thích ở bên cạnh ông ta thêm một chút nào nữa, tôi ghét ông ta.
- Suốt bao nhiêu năm tôi chờ đợi ba, thế mà đến lúc ba đi tôi mới nhận ra ba… Ba ơi… Trời, ba vác ba lô lên vai rồi… Ba đã bắt tay mọi người rồi… Ba nhìn tôi… Ba ơi… Từ trong sâu thẳm, tiếng ba cứ thúc giục tôi nhưng cứ đến miệng là nghẹn đắng.
- Ba… a… a… ba!.
- Lần này, tai tôi không nghe nhầm, đúng là người đó xưng “ba” với tôi mà, còn nhắc lại lần nữa.
- Tại sao? Tại sao? Người này đâu giống ba tôi? Ông ta mỗi lúc càng tiến lại gần..
- Trái với dự đoán của tôi, khi nhìn thấy ông ấy má tôi không đuổi đánh mà lại khóc, đỡ ba lô cho ông ta và nói:.
- Thấy vậy, tôi lại càng ghét ông ta hơn.
- Má tôi cứ như không hiểu lòng tôi, gọi ông ta là ba, cho nên, đến bữa ăn, má không gọi mà sai tôi:.
- Lần này, ông ta quay lại nhìn tôi vừa khe khẽ lắc đầu, vừa cười.
- Người đàn ông có vết thẹo dài vẫn luôn chăm chú nhìn tôi, đôi lúc bất giác nhìn lên bắt gặp ánh mắt ông ta đang nhìn tôi lại thấy rất lạ.
- Tôi đưa ánh mắt nhìn ông ta cầu cứu và kêu lên:.
- Nhưng sao tôi cầu cứu rồi mà ông ta chẳng hề động lòng vậy? Có phải vì tôi không kêu ông ta bằng ba? Không…không…nhất định không thể gọi ba được, cái Thu đâu phải đứa bị dễ khuất phục thế! Sau một hồi lúng túng, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu tôi: “Đúng? Không bắc nồi ra được thì mình sẽ lấy cái vá múc ra từng vá nước vậy.
- Tôi làm luôn, nhưng trong lòng vẫn tức giận, tôi nguyền rủa ông ta.
- Tại sao ông ta thấy thế mà không giúp đỡ chứ?.
- Đang ăn bỗng ông ta gắp vào bát tôi một.
- Không ngoại ơi! Ba Sáu con không giống ông ta.
- Trời ơi! Thì ra đó là ba Sáu thật ư? Vậy mà…tôi đã không nhận ba, lại còn nói trổng nữa chứ! Bao nhiêu năm mong mỏi gặp ba, giờ gặp lại không nhận ra ba.
- Ba…a…a…ba!.
- Tôi hét lên, tôi không thể để cho ba đi nữa, không thể…Tôi cố sức ôm ghì chặt ba.
- Ba tôi là một cán bộ kháng chiến.
- “ba”, tôi cũng không gọi.
- Tôi cứ nói trỏng và cố tránh từ “ba” ra.
- “ba” một tiếng nên cứ như vờ không nghe, ngồi im chờ đợi.
- Ngoại khẳng định đó là ba tôi..
- Tôi sẽ xin ba tha thứ và sẽ gọi “ba”, sẽ ôm ba vào lòng, kể cho ba nghe chuyện ở nhà.
- Tôi muốn thét lên “Ba ơi con đang ở đây! Con xin lỗi ba.
- Ba tôi khe khẽ nói..
- Quá sung sướng, tôi kêu thét gọi “ba…a..a.
- Đó là tiếng “ba” mà tôi cố đè nén trong bao nhiêu năm nay.
- Tiếng “ba” như vỡ tung ra từ lòng tôi.
- Tôi không muốn ba đi.
- Vừa cố gắng ôm ba thật chặt, vừa không ngừng gọi “ba ơi” và khóc thảm thiết.
- Tôi – thường được gọi là bé Thu, cũng là một con người luôn khao khát có được hạnh phúc.
- Nhưng… tôi lại thấy, trên mặt người đàn ông ấy, có một vết sẹo thật khủng khiếp.
- Khi thấy tôi, ông ta lao đến và bảo “Ba đây con.
- Nhưng, làm sao có thể chứ, đấy không thể là ba tôi được.
- Dù ông ta có quan tâm tôi thế nào, tôi cũng mặc kệ.
- Tôi nhớ có lần, ông ta gắp trứng cá cho tôi, tôi liền hất văng ra ngoài.
- Lúc ấy, nghe mẹ kể ông ta hoảng lắm, khuôn mặt trở nên tái nhợt và vết sẹo ửng đỏ.
- Mọi cảm xúc bỗng bùng nổ, tôi gọi “Ba.
- Mấy ngày ở chung nhà vói tôi, ông ta không chịu đi đâu mà cứ ở nhà , lúc nào ông ta cũng muốn lại.
- gần tôi còn má tôi thì luôn dọa đáng bắt tôi gọi ông ta là ba.
- Tôi cảm thấy ghét ông ta lắm, trong đầu óc non nớt của tôi luôn đặt ra những câu hỏi: "Ông ta là ai chứ! Ông ta tưởng tôi sẽ dễ dàng gọi ông ta là ba sao, mặc dù xa cách và chưa một lần gặp mặt người ba thân yêu nhưng lúc nào tôi cũng yêu thương ba tôi lắm, tôi sẽ không dễ dàng gọi người khác là ba đâu".