« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình tượng đất nước trong hai bài thơ của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm Bài viết số 3 lớp 12 đề 3


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích hình tượng đất nước trong hai bài thơ a.
- Giới thiệu khái quát về hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm..
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Hình tượng đất nước trong hai bài thơ..
- Làm rõ đối tượng thứ nhất: Hình tượng đất nước trong Bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi..
- Làm rõ đối tượng thứ 2: Hình tượng đất nước trong Bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm..
- Những đặc điểm giống nhau về hình tượng đất nước của 2 bài thơ.
- Hình tượng đất nước sẽ rất hoàn thiện khi nó được đặt trong 2 mối liên hệ này..
- Còn khi xét về phương diện con nghệ thuật thì hình tượng đất nước trong 2 bài thơ của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm có khá nhiều nét tương đồng..
- Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã khắc họa hình tượng đất nước của mình với 2 đặc điểm rất lớn, vừa trái ngược nhau lại vừa rất hài hòa với nhau..
- Đấy là tiếng nói hình ảnh của đất nước chưa bao giờ khuất.
- Còn ở trong bài thơ đất nước của mình, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại bộc lộ niềm tin sâu sắc của ông về những hình ảnh văn hóa lâu đời..
- Nguyễn Khoa Điềm còn ý thức một cách rất sâu sắc về những đóng góp lớn lao của nhân dân cho đất nước..
- Những điểm khác nhau của hình tượng đất nước ở 2 tác phẩm.
- Trong khi ấy thì bố cục 2 phần của bài thơ đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lại theo một cách hoàn toàn khác.
- Phần 1 dành cho việc khắc họa hình tượng đất nước trong mối liên hệ với thời gian.
- Để rồi toàn bộ phần 2 nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước của người dân..
- Phân tích hình tượng đất nước trong hai bài thơ - Mẫu 1.
- Cả hai bài thơ cùng tên "Đất nước".
- Không chỉ vậy, nó còn thể hiện sự tìm tòi, khám phá những điều mới lạ cho hình tượng đất nước.
- Mỗi người đều có những khám phá riêng về Đất nước của mình..
- Với "Đất nước".
- Mạch nguồn của truyền thống kết nối với hiện tại để làm nên một đất nước anh hùng..
- Hình tượng đất nước được ấp ủ trong suốt cuộc kháng chiến chín năm với bao nhiêu là trải nghiệm được đúc kết.
- Đây là đỉnh cao của xúc cảm, những suy tư, suy ngẫm về đất nước.
- Khổ thơ cuối là hình tượng đất nước Việt Nam từ trong vũng "bùn".
- Cùng chung cảm hứng về đất nước nhưng Nguyễn Khoa Điềm lại vẽ lên hình tượng một đất nước với đầy màu sắc văn hóa dân gian.
- Đất nước là những gì quen thuộc nhất, gần gũi nhất với chúng ta:.
- "Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Cái nhìn về cội nguồn của đất nước của tác giả thật mới mẻ.
- Định nghĩa về đất nước được thể hiện qua phương diện không gian, địa lý:.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm".
- Đất nước là sự kết hợp của hai yếu tố: Đất và Nước.
- "Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ".
- "Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước.
- Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm Khí chúng ta cầm tay mọi người.
- Đất Nước vẹn tròn to lớn".
- hơn nữa, đất nước của chúng ta sẽ trường tồn muôn đời:.
- "Mai sau con ta lớn lên Con sẽ mang đất nước đi xa.
- Trong khi xây dựng hình tượng đất nước, Nguyễn Khoa Điềm không quên cái tư tưởng cốt lõi làm nên đất nước đó là "Đất nước của nhân dân".
- Chính nhân dân là người làm nên lịch sử của đất nước bốn ngàn năm:.
- Đó là một đất nước vừa thi vị lại vừa giàu tính trí tuệ.
- Phân tích hình tượng đất nước trong hai bài thơ - Mẫu 2.
- Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu.
- Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứng ấy, có tác phẩm của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm..
- Những vần thơ giúp tôi nhìn ra chân dung của đất nước.
- Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất nước mình chân thật như cuộc sống.
- Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa.
- Đây là cả một quá trình suy ngẫm, và “nhìn lại” đất nước..
- Chúng ta phải chiến đấu để bảo vệ đất nước tươi đẹp.
- Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Đình Thi cũng bắt đầu vui phơi phới của người tự do.
- đất nước như “đang cười, đang nói”.
- Tâm hồn nhà thơ dạt dào mênh mông thấy đất nước mình như “rừng tre phấp phới”.
- núi rừng, những cánh đồng, ngả đường, dòng sông” nhà thơ đã vẽ nên đất nước.
- Chính vì vậy mà đất nước Việt Nam hiện lên rất hiện thực.
- Đó là một đất nước tạo hình trong đau khổ.
- Đất nước vẫn còn:.
- Tình cảm riêng tư cũng đã trở thành cảm hứng về đất nước.
- Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm cũng được khơi gợi từ chuyện giữa.
- Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm..
- Nguyễn Khoa Điềm đã tiếp nhận đất nước trên nhiều phương diện.
- Tình yêu lứa đôi nảy sinh trong tình yêu đất nước.
- Đất nước đối với nhà thơ vừa cụ thể mà cũng huyền ảo.
- Làm nên Đất Nước muôn đời.
- Tất cả những gì có trong cuộc sống đều góp phần tạo nên đất nước.
- Nhà thơ đã khắc hoạ lại đất nước hết sức điển hình.
- Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm không dừng lại ở một giới hạn nào, bởi vì đất nước kết tinh trong mỗi con người.
- Những buổi trưa hè giọng ca dao vẫn cất lên trên đất nước đau thương.
- Cùng là một đất nước Việt Nam nhưng mỗi nhà thơ đều cảm nhận ở những điều khác nhau.
- Cảm hứng về “đất nước” bắt đầu từ hiện thực.
- “Đất nước” là chủ đề bao trùm thơ Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975.
- Nhưng tôi cho rằng trong tất cả những bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi là người thành công hơn cả.
- Đất nước của Nguyễn Đình Thi rất chân thật nhưng rất nghệ thuật nhờ nhà thơ đã chọn hình tượng đặc sắc.
- Tuy nhiên ở mỗi bài thơ Đất nước nhà thơ nào cũng có nét hay riêng..
- “Đất nước tôi…sáng ngời muôn thuở.
- Phân tích hình tượng đất nước trong hai bài thơ - Mẫu 3.
- Hình tượng đất nước là hình tượng xuyên suốt nền văn học Việt Nam từ xưa đến nay..
- Cả hai nhà thơ đều tìm đến giọng thơ trữ tình - chính luận để thể hiện hình tượng đất nước.
- Tuy nhiên, về cơ bản hai nhà thơ đã có những cách biểu hiện riêng về đất nước..
- Đất nước của Nguyễn Đình Thi được khởi viết từ năm 1948 đến năm 1955 mới hoàn thành.
- Đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi mang màu sắc hiện đại.
- Bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi được mở đầu với vẻ đẹp trường cửu ấy của mùa thu xứ sở.
- Hình tượng đất nước hiện ra với những hình ảnh thơ xúc động nối với mạch ngầm truyền thống dân tộc:.
- Đó là một đất nước trong chiến tranh vệ quốc của thế kỉ XX.
- Hình tượng đất nước được ấp ủ, trải nghiệm, đúc kết trong suốt cuộc kháng chiến chín năm.
- Khi nói về những đau thương, hình tượng đất nước được thể hiện với những hình ảnh hiện đại, cách nói hiện đại:.
- Đặc biệt là hình tượng đất nước trong ánh sáng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trong chiến thắng chói lòa:.
- Đây là đỉnh cao của cảm xúc, suy tư về đất nước.
- Khổ thơ là một khám phá về hình tượng đất nước trong ánh sáng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam.
- Vẫn tiếp tục cảm hứng về đất nước, hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Khoa Điềm lại là một Đất Nước trong màu sắc văn hóa dân gian.
- Nhà thơ đã dùng một đất nước của ca dao, thần thoại để thể hiện hình tượng đất nước, thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”.
- Đất nước là những gì quen thuộc mà cũng đầy tôn kính, thiêng liêng:.
- “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
- Đất nước cũng là không gian sinh tồn của cộng đồng qua bao thế hệ.
- Đất nước hóa thân trong mỗi con người (Trong anh và em hôm nay / Đều có một phần đất nước).
- Hình tượng đất nước được soi chiếu trong cái nhìn của văn hóa dân gian.
- Hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Khoa Điềm có bề dày bốn nghìn năm của một nhân dân vô danh đã dựng lên đất nước:.
- Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”.
- Đất nước của Nguyễn Đình Thi hay Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm đều thể hiện tình yêu quê hương đất Việt sâu sắc và cảm động.
- Một gương mặt đất nước mang màu sắc hiện đại trong thơ Nguyễn Đình Thi