« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Để giúp trẻ em chơi Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề là xem xét có thể đưa ra cho trẻ những đồ chơi nào, những trò chơi nào, tùy theo:.
- Qua việc kết hợp này có thể đưa ra được những cách sử dụng đồ chơi thích hợp với các trẻ nhỏ rất khác nhau..
- Giá trị này phải có được ngay từ các trò chơi đầu tiên và cả mãi về sau, để có thể:.
- CÁ TÍNH CỦA TRẺ TRONG TRÒ CHƠI.
- Có trẻ thích chơi những trò chơi khác nhau..
- Nó có thể cùng chơi với các trẻ khác..
- Sau đó, đứa trẻ sẽ tiến thêm một bước: giờ đây, nó có thể đi vào những trò chơi với các luật chơi đã định trước.
- Không cần đồ chơi..
- Chơi một trò chơi nào đó..
- Thay đổi trò chơi..
- Đứa trẻ cần có các vật dụng và hoàn cảnh để có thể chơi theo tất cả các cách đó..
- Đứa trẻ không cần chơi cùng các trẻ khác.
- Người lớn cũng cần quan sát xem đứa trẻ chơi với các đồ vật như thế nào và sau đó mới dạy cho trẻ cách sử dụng và cách chơi các đồ chơi.
- Như vậy, đứa trẻ bé được người lớn chấp nhận cùng chơi sẽ có thể hiểu biết thêm nhiều..
- Đứa trẻ chỉ ngồi một xó mà chơi.
- Đứa trẻ này tự trông lấy mình, không tới gần người lớn và có vẻ như không biết đến các trò chơi và ngay cả các đồ chơi của các trẻ ở bên cạnh..
- Đứa trẻ không tham gia trò chơi với các trẻ khác.
- Cũng có thể đó là đứa trẻ chưa phát triển được lòng tự tin do đó, ngại sự so sánh mình với các trẻ khác.
- Đứa trẻ nhút nhát, hay e sợ không thích các trò chơi có luật lệ, thường tránh né các trẻ khác nhưng chính các luật chơi lại có thể bảo đảm cho trẻ chơi với nhau được yên ổn..
- Đứa trẻ lúc nào cũng phải có người lớn để cùng chơi.
- Đương nhiên là nên chọn thứ đồ chơi nào để đứa trẻ có thể cảm thấy thích thú là vì chính nó đã làm được cái nó muốn làm..
- Đứa trẻ lúc nào cũng náo động.
- Đứa trẻ chơi không cần đồ chơi.
- Đứa trẻ chỉ thích nhìn, mơ mộng.
- Đứa trẻ xấu chơi.
- Khi chơi các trò chơi nhóm với đứa trẻ như thế, người lớn thường.
- Đứa trẻ chỉ thích chơi trò giả vờ.
- Người lớn thường bị loại trừ khỏi các trò chơi này.
- Đứa trẻ chỉ chơi những trò chơi nghiêm túc.
- Đứa trẻ e dè.
- Dù là trò chơi theo hướng nào, đứa trẻ này cũng có vẻ chán ngán..
- Đứa trẻ lúc nào cũng chơi.
- Đứa trẻ luôn thay đổi trò chơi.
- Ngược lại, có thể là đứa trẻ luôn đòi hỏi những đồ chơi khác, quấy rầy người lớn và bày ra lộn xộn đủ các thứ..
- VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRÒ CHƠI.
- Có thể nói là người lớn phải khống chế ý thích của mình để không xâm phạm vào thế giới trò chơi của trẻ.
- Vì đứa trẻ thể hiện kém hoạt động, cần có các trò chơi đặc thù.
- Tác động của người lớn trong trò chơi của trẻ khuyết tật.
- Đứa trẻ có trở ngại về vận động.
- Đứa trẻ kém mắt.
- Các trò chơi nhóm cũng cần được sửa đổi, bổ sung như trên để các trẻ có khuyết tật thị giác có thể chơi được..
- Đứa trẻ thiểu năng thính giác.
- Có thể dùng các trò chơi bắt chước lẫn nhau để giúp trẻ tiếp tục phát.
- Đối với các trò chơi có động tác, có thể nêu quy tắc chơi bằng cách đưa dần ra từng động tác, từng tình huống.
- Cách này có thể vận dụng đối với các loại trò chơi khác nhưng khó khăn hơn vì không phải là thân thể tham gia vào hoạt động chơi.
- Đứa trẻ khuyết tật về vận động.
- Những trò chơi bắt.
- chước lẫn nhau với người lớn có thể dựa vào các tiếng à, ơ của đứa trẻ nhưng khó có thể phát triển thành các trò chơi “trông em bé”, ru em….
- Khi đó, người lớn có thể đặt đứa trẻ ở tư thế dễ nhìn thấy tay nó đang cầm đồ vật gì, đối với các thứ đồ chơi khác sau này cũng nên làm như vậy..
- Có những loại đồ chơi khác luyện cho đứa trẻ một hoạt động tương đối khác, phải sử dụng toàn thân..
- Có thể nối dài cán để đứa trẻ bất động có thể đẩy được xa hơn.
- Qua những trò chơi lắp ghép và cách bố trí như trên, đứa trẻ có thể dễ dàng đi vào các kiểu lắp ghép ba chiều..
- Trái lại, các trò chơi hỏi - đáp có thể sử dụng được khá thích hợp với những trẻ cầm, nắm khó khăn..
- Có thể lấy một số thí dụ:.
- Có thể dùng những bộ điều khiển thích hợp cho từng trường hợp như trong các trò chơi trên máy tính….
- Loại trò chơi thể hiện các thứ trong môi trường có thể phần nào sửa đổi cho phù hợp với trẻ:.
- Với các kiểu đồ chơi ghép cảnh này và kết hợp với các phương tiện giữ ổn định, có thể chọn được thứ thích hợp với khả năng thao tác của đứa trẻ..
- Nếu đứa trẻ còn bé, người lớn có thể tạo cho nó những cảm giác đó bằng các trò đu đưa, đánh võng.
- Có thể dùng cả thùng lăn để cho trẻ biết được những cảm giác khác nữa..
- Những loại đồ chơi theo hệ thống môđun có thể sử dụng cho trẻ chơi theo nhiều cách.
- Đứa trẻ chối bỏ cái thực tại đó..
- Đứa trẻ yếu kém về hoạt động tâm trí.
- Đứa trẻ tự tỏa (một dạng hoạt động tâm trí đặc biệt).
- Đứa trẻ thiểu năng tâm trí.
- Có thể cho trẻ chơi các đồ chơi vận động trước khi cho tập di chuyển đi lại:.
- Có thể cho trẻ chơi các trò chơi thao tác, các cỡ bóng to nhỏ, các thùng lăn, chui, các trò chơi bập bênh..
- các đồ chơi này rất dễ làm..
- Ban đầu có thể cho trẻ tô màu, tập vẽ, tập lắp ghép (chồng lên, dán).
- Có thể sử dụng những trò chơi nhóm có luật chơi đơn giản..
- Những trò chơi cảm xúc như búp bê, gấu lông… không cần có thêm các đồ chơi khác nhưng người lớn cần chọn sao cho trẻ có thể nhận thức được khá gần với thực tế..
- Đứa trẻ tự tỏa.
- Đứa trẻ tự tỏa không có đồ chơi chuyển giai đoạn.
- Cách làm này có thể áp dụng vào các dạng hoạt động khác.
- ĐỨA TRẺ KHUYẾT TẬT NHIỀU MẶT.
- Các loại đồ chơi bằng nhựa có thể có những mùi khác nhau dễ phân biệt.
- Trong những giai đoạn này, có thể có nhiều khó khăn.
- Có thể cho trẻ dùng các thứ dụng cụ kẹp, gắp các vật nhỏ..
- Các đồ chơi có đế có thể dùng kẹp vít để giữ cố định đế vào mặt bàn cho vững chắc hơn..
- Có thể cho trẻ nằm sấp, hai tay được tự do để chơi.
- Bàn để đồ chơi.
- Khi trẻ đã khá lớn, có thể dùng các loại phao bơm hơi..
- Những thứ đồ chơi trong hai ô sau (cùng hàng) tương ứng với dạng hoạt động trong giai đoạn đó, có thể dùng cho trẻ khuyết tật..
- Mức 3: Đứa trẻ làm chủ được hoạt động của mình, có thể thay đổi động tác theo ý muốn hoặc theo “luật chơi”..
- Chức năng của đồ chơi: Kích thích và khuyến khích đứa trẻ cử động theo một hướng, thích lấy được các đồ vật để chơi..
- Chức năng của đồ chơi: Làm cho trẻ đi lại hoặc di chuyển theo đứa trẻ..
- Mô tả giai đoạn: Đứa trẻ làm chủ được các động tác của mình..
- Tính chất của đồ chơi: Đủ an toàn để trẻ có thể yên tâm khi hoạt động..
- Mức 2: Đứa trẻ thử các khả năng của mình đối với các đồ vật bằng cách làm thay đổi chúng..
- Mức 3: Đứa trẻ biết cách sử dụng các đồ vật, có thể làm theo lời hướng dẫn sử dụng, theo một quy tắc..
- Mô tả giai đoạn: Đứa trẻ biết điều khiển cánh tay để ấn vào, đẩy vào các đồ vật..
- Mô tả giai đoạn: Đứa trẻ đã có thể đặt một vật cầm trong tay vào một chỗ rộng..
- Mức chú ý 3: Đứa trẻ sử dụng các đồ vật theo quy tắc hướng dẫn..
- Với các cách tác động vào đồ vật, đứa trẻ có thể biểu hiện một trong các mức chú ý sau đây:.
- Mức 2: Đứa trẻ tìm cách thao tác đồ vật theo nhiều cách..
- Mức 3: Đứa trẻ tìm cách xem xét các đồ vật vận hành như thế nào..
- Chức năng của đồ chơi: Trẻ có thể thực.
- Chức năng của đồ chơi: Có thể cầm lấy, buông ra, cầm trở lại..
- Tính chất của đồ chơi: Có thể dùng lặp lại một động tác..
- Mức 1: Đứa trẻ thích các đồ chơi có thể tác động vào là thấy ngay được kết quả..
- Mức chú ý 2: Đứa trẻ tự mình chơi bằng những trò chơi thao tác đơn giản.