« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Tập 7: Khởi Nghĩa Lam Sơn Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Người con út nối giữ nghiệp nhà là Lê Lợi..
- Lê Lợi sinh vào giờ Thìn (khoảng 7 đến 9 giờ sáng), ngày 6 tháng 8 năm Ất Sửu (1385).
- Khi Lê Lợi được sinh ra, cọp cũng tự đi đâu mất.
- Càng lớn lên, Lê Lợi càng thông minh, trí dũng toàn vẹn, khó ai sánh kịp..
- Nghe vậy, họ vội chạy về báo tin cho Lê Lợi.
- Cả mừng, Lê Lợi vội vàng đuổi theo..
- Chẳng mấy chốc, Lê Lợi đã giáp mặt sư ông.
- Sau đó, ông lấy gậy vẽ lên nền đất mà giảng giải cho Lê Lợi:.
- Ngạc nhiên vì từ lúc Lê Lợi đến, thanh sắt tự nhiên tỏa sáng.
- Nghĩ vậy, Lê Lợi bèn rèn thành một thanh gươm.
- Lê Lợi ra xem thì thấy ở đó có một chuôi gươm đã để sẵn.
- Lê Lợi rất quý thanh gươm, luôn đeo bên người, không lúc nào rời..
- Từ ngày có gươm báu, Lê Lợi đóng cửa ngày đêm đọc sách.
- Nhiều người đã tìm đến Lam Sơn với Lê Lợi..
- Muốn cướp đất của Lê Lợi hắn dựng chuyện kiện cáo khiến ông phải ra hầu quan.
- Nhưng để tránh tai mắt giặc, Lê Lợi bí mật lập các trạm gác trên mọi nẻo đường dẫn vào Lam Sơn..
- Trong lúc chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa, Lê Lợi đã gặp không ít khó khăn.
- Dã sử kể rằng, Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn đến nơi đúng lúc nhà Lê Lợi đang có giỗ.
- Nghĩ thế, họ lại quay lại nhà Lê Lợi.
- Lê Lợi này quyết làm theo Bình Ngô sách..
- 29 Từ đó, Nguyễn Trãi luôn cùng Lê Lợi trù tính mọi việc.
- Nguyễn Trãi bàn với Lê Lợi cho quân lính.
- lấy mỡ viết lên lá cây rừng bốn chữ: “Lê Lợi vi quân”, để lôi kéo lòng người.
- Lê Lợi đồng ý, lại cho viết thêm bốn chữ: “Nguyễn Trãi vi thần” (nghĩa là Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm bề tôi).
- Sau khi suy tính, Lê Lợi đã chọn vùng.
- Trong hội thề Lũng Nhai, đứng sau Lê Lợi là Lê Lai.
- Riêng Võ Uy và Trương Lôi trước đó đã từng được Lê Lợi nuôi trong nhà như con..
- Vốn điềm đạm, chín chắn và cẩn thận, ông được giao soạn thảo giấy tờ cho Lê Lợi.
- Đến đêm, ông lẻn về vớt xác bố đem chôn rồi tìm đến với Lê Lợi..
- Hai anh em đều là tướng tài, được Lê Lợi tin cậy, lập nhiều chiến công..
- Dự hội thề, phần lớn đều là bà con hoặc những người cùng quê Thanh Hóa với Lê Lợi.
- Tất cả cùng cắt máu ăn thề, lắng nghe lời tuyên thệ của Lê Lợi:.
- Lê Lợi vừa dứt lời, tất cả đồng thanh hô lớn: “...không cùng một lòng, quên lời thề ước.
- Lê Lợi và mười tám người trong bộ chỉ huy Lam Sơn thì thường xuyên bàn mưu tính kế cho cuộc khởi nghĩa..
- Vì thế, Lê Lợi đã chọn khu đất bằng phẳng ở thôn Lang Sơn (nay thuộc huyện Ngọc Lạc, Thanh Hóa) để tập trận chung.
- Được đút lót, lũ tướng giặc tham lam đắc ý, cho là Lê Lợi không dám làm gì.
- Để bảo toàn lực lượng, Lê Lợi phải cho rút lui về Mường Một.
- Nhưng tại đây, Lê Lợi đã nhanh chóng bố trí một trận đồ mai phục.
- Vợ con và nhiều người trong gia thuộc của Lê Lợi bị bắt, nhiều nghĩa quân Lam Sơn thiệt mạng trong trận đánh bất ngờ này..
- Lê Lợi lập tức làm theo..
- Chỉ mặt ba người, chúng quát hỏi: “Có thấy tên Lê Lợi chạy qua đây không.
- Bác nông phu bảo: “Lê Lợi thì không biết nhưng có thấy một người đeo gươm mặc áo thụng vừa đi qua”.
- Lê Lợi tưởng bác nông phu bán đứng mình, liếc ra xung quanh chuẩn bị tìm đường chạy.
- Nói xong, vợ chồng bác nông phu xin được rước Lê Lợi về nhà tạm nghỉ trước khi tìm đường về với nghĩa quân..
- Lê Lợi mãi không bao giờ quên món canh thịt khỉ được ăn hôm ấy..
- Khi về Lam Sơn, Lê Lợi chỉ còn hơn một trăm quân sĩ.
- Lê Lợi quyết định tổ chức một trận đánh thật bất ngờ.
- Thừa thắng, Lê Lợi cho nghĩa quân tiếp tục tấn công vào Mường Nanh ở gần Mường Một.
- Thế rồi, Lê Lai đổi áo với Lê Lợi ung dung cưỡi voi, dẫn quân đánh vào trại giặc.
- Quân Minh tưởng là Lê Lợi thật, liền đem quân bủa vây bốn bề, quyết bắt sống cho bằng được..
- Vì thế dân gian có câu: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi”..
- Đất Linh Sơn lại yên tĩnh như cũ, Lê Lợi và bộ chỉ huy nhờ đó cũng đã rút lui an toàn về Lam Sơn..
- hoàn toàn lực lượng của Lê Lợi ngay tại căn cứ Lam Sơn.
- Lê Lợi và các tướng bí mật rút quân về Mường Thôi ở hữu ngạn sông Mã (phía tây bắc của tỉnh Thanh Hóa, giáp với Lào).
- Hắn mật báo cho quân Minh biết lực lượng của Lê Lợi đang tập trung ở Mường Thôi.
- Lúc ấy, giặc mới tiến vào được Mường Thôi, nhưng cũng chẳng khác gì ở Lam Sơn trước đó, nghĩa quân của Lê Lợi đã rút đi từ lâu..
- Sau khi rút khỏi Mường Thôi, Lê Lợi lại bố trí mai phục ở ngay Bồ Thi Lang (một vị trí gần Mường Thôi), sẵn sàng chờ giặc tới.
- Đích thân Lê Lợi chỉ huy trận đánh này.
- Về phía giặc, sau khi vồ hụt quân Lam Sơn ở Mường Thôi, nghe tin nghĩa quân đang ở Bồ Thi Lang chúng cũng tốc tiến đến đấy với hy vọng bắt sống Lê Lợi..
- Lê Lợi cho quân truy đuổi đến sáu ngày mới thôi..
- Khi giặc đang cố thủ trong thành Tây Đô, Lê Lợi cho một đạo quân tiến ra đánh đồn Quan Du (thuộc huyện Quan Hóa, Thanh Hóa ngày nay).
- Lê Lợi tự tin nói: “Giặc đông, ta ít.
- Bàn định xong, nhân lúc đêm tối, Lê Lợi chia quân đánh úp doanh trại giặc.
- Lê Lợi phát lệnh tấn công.
- Nào ngờ, y lại tìm cách dèm pha khiến vua Ai Lao thay đổi hẳn thái độ với Lê Lợi..
- Lê Lợi cho quân sĩ rút về vùng thượng du Thanh Hóa, nơi giáp với Ai Lao.
- Đích thân Lê Lợi đánh trống thúc trận.
- Lê Lợi phải hạ lệnh lui quân về Khôi Huyện (vùng phía bắc huyện Thạch Thành, Thanh Hóa)..
- Lê Lợi bàn với các tướng: “Giặc bao vây bốn mặt, ta không còn chạy đằng nào được.
- Để chấn chỉnh, Lê Lợi buộc phải áp dụng biện pháp trừng trị nghiêm khắc những người đào ngũ..
- Được sự ủy thác của Lê Lợi và bộ chỉ huy, Nguyễn Trãi đã viết Tố oan thư.
- khiến Lê Lợi vì oan ức mà phải chống lại..
- Lê Lợi và các nghĩa sĩ lại trở về căn cứ ban đầu của mình là đất Lam Sơn..
- Trước tình hình đó, vua Minh tạm chấp nhận đề nghị xin giảng hòa với Lê Lợi.
- Để mua chuộc Lê Lợi và chia rẽ nghĩa quân, vua Minh còn ban cho Lê Lợi chức Tri phủ Thanh Hóa.
- Để tránh sự dò xét của quân Minh, Lê Lợi chia nghĩa quân thành nhiều nhóm nhỏ, bố trí mỗi nhóm ở một nơi riêng biệt, thậm chí ở cách Lam Sơn khá xa.
- Bởi vậy, quân Minh không biết được tiềm lực thật sự của Lam Sơn, không nắm bắt chính xác ý định của Lê Lợi..
- Sau khi sứ giả Lam Sơn là Lê Trăn bị quân Minh bắt giữ, Lê Lợi lập tức quyết định tuyệt giao với giặc, chấm dứt hẳn thời kỳ “hòa hiếu và thân thiện”.
- Năm 1420, Nguyễn Chích đã đem toàn bộ lực lượng của mình về với Lê Lợi khiến cho sức mạnh của Lam Sơn được tăng lên đáng kể..
- Lê Lợi hạ lệnh cho quân sĩ xây thành lũy, chặn cánh quân từ phía bắc có thể đánh quật trở lại.
- Vì vậy, Lê Lợi hạ lệnh tuyệt đối bí mật, làm như định đánh Trà Lân rồi bất ngờ tấn công Trịnh Sơn.
- Lê Lợi quyết định cho quân xiết chặt vòng vây..
- Chúng thả Lê Trăn nhờ cầm thư trao cho Lê Lợi xin nối lại hòa ước.
- Nhận được thư, Phương Chính sai Trần Đức Nhị đến thành Trà Lân buộc Cầm Bành phải giảng hòa với Lê Lợi.
- Trước một đạo quân đông như vậy, Lê Lợi bàn tính với các tướng:.
- Con gái bà là Công chúa Huy Chân được Lê Lợi tuyển làm cung phi.
- Cùng với đó, Lê Lợi đã cho bố trí nhiều trận địa mai phục, chỉ chờ giặc đến là đánh..
- Trần Trí và Phương Chính tưởng Lê Lợi đã bị mắc mưu, lập tức hạ lệnh tấn công vào Khả Lưu.
- Ông trở thành một trong những dũng tướng của Lê Lợi..
- Kế sách của Nguyễn Vĩnh Lộc được Lê Lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn nghe theo.
- Nhưng quân Minh vừa đến Bồ Ải thì bị phục binh của Lê Lợi xông ra đánh.
- Nhân cơ hội đó, Lê Lợi cho các tướng đem quân đi đánh các vùng, giải phóng toàn bộ nông thôn và rừng núi Nghệ An..
- Bấy giờ Lê Lợi đóng ở động Tiên Hoa (tên gọi tắt của động Tiên và Hoa Bảng thuộc Đỗ Gia tức Hương Sơn, Hà Tĩnh ngày nay).
- Nghe tin quân giặc kéo vào, Lê Lợi cho quân mai phục sẵn ở cửa sông Khuất, cách động Tiên Hoa không xa.
- Sau trận thắng này, Lê Lợi vừa tiếp tục bao vây và gọi hàng giặc, vừa nhanh chóng biến Nghệ An căn cứ địa của Lam Sơn.
- Tại đây hiện còn di tích nơi đóng quân của Lê Lợi là thành Lục Niên.
- Tên gọi này được giải thích theo nhiều cách khác nhau, nhưng phần đông cho rằng tên gọi ấy do Lê Lợi đặt ra sau này để kỷ niệm gần 6 năm chiến đấu gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn tại Nghệ An..
- Sau khi xây dựng xong chỗ đứng chân chắc chắn ở Nghệ An, Lê Lợi quyết định đánh thẳng ra Thanh Hóa.
- Bàn xong Lê Lợi hạ lệnh cho các tướng xuất quân đi đánh Tân Bình và Thuận Hóa.
- 188 Trong lúc đó, từ thành Lục Niên, Lê Lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn đã có một quyết định táo bạo: