« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Lịch Sử Việt Nam Bằng Tranh – Tập 1: Thời Hùng Vương Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Thời đại hậu kỳ đá cũ ở Việt Nam được gọi là văn hóa Sơn Vi.
- Địa bàn cư trú của cư dân văn hóa Sơn Vi rất rộng: từ Lào Cai - Yên Bái ở phía bắc đến Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía nam, từ Sơn La ở phía tây đến vùng sông Lục Nam ở phía đông.
- Các nhà khoa học thường lấy tên địa điểm phát hiện di tích đầu tiên, tiêu biểu cho văn hóa được nghiên cứu làm tên cho nền văn hóa đó..
- Ví dụ: văn hóa Sơn Vi thuộc Thời đại hậu kỳ đá cũ ở Việt Nam được phát hiện đầu tiên vào năm 1958 ở xã Sơn Vi, huyện Lâm Thao, tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ)..
- Công cụ đá thuộc văn hóa Sơn Vi..
- Bản đồ phân bố các di chỉ thuộc văn hóa Sơn Vi..
- Cư dân văn hóa Sơn Vi sinh sống cách nay khoảng hơn một vạn năm.
- Công cụ đá thuộc văn hóa Sơn Vi, Phú Thọ..
- Sau văn hóa Sơn Vi là văn hóa Hòa Bình.
- Cư dân văn hóa Hòa Bình sinh sống ở Sơn La, Lai Châu, Hà Nội (phần đất Hà Tây cũ), Hòa Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế..
- Cư dân văn hóa Hòa Bình sống trong hang động và mái đá.
- Chày và bàn nghiền thuộc văn hóa Hòa Bình..
- Công cụ lao động thuộc văn hóa Hòa Bình..
- Công cụ chặt.
- Cư dân văn hóa Hòa Bình đã biết làm nông nghiệp và định cư lâu dài.
- Các nhà khoa học đã tìm thấy hoa họ rau đậu trong một số hang của cư dân văn hóa Hòa Bình..
- Hiện vật thuộc văn hóa Hòa Bình:.
- Cư dân văn hóa Hòa Bình biết khắc hình thú vật, mặt người, cây lá lên vách đá nơi cư trú, trên xương hay trên những viên đá cuội.
- Cư dân văn hóa Hòa Bình đã có tín ngưỡng.
- Sau văn hóa Hòa Bình là văn hóa Bắc Sơn.
- Công cụ đá thuộc văn hóa Bắc Sơn:.
- Cư dân văn hóa Bắc Sơn đã biết làm gốm.
- Trang sức của cư dân văn hóa Bắc Sơn phong phú và đa dạng hơn cư dân văn hóa Hòa Bình.
- Cư dân văn hóa Bắc Sơn sống thành từng nhóm, gồm những người có quan hệ huyết thống.
- Có thể cư dân văn hóa Bắc Sơn đã biết đến số đếm.
- Cùng thời gian này, bên cạnh văn hóa Bắc Sơn còn có văn hóa Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) phân bố ở vùng ven biển..
- Điệp, sò, ốc, ngao, hàu là nguồn thức ăn quan trọng của cư dân văn hóa Quỳnh Văn.
- Rìu đá thuộc văn hóa Quỳnh Văn không làm bằng cuội và không có vết mài.
- Rìu có vai và rìu hình thang thuộc văn hóa Bắc Sơn..
- Cư dân văn hóa Quỳnh Văn đào những huyệt mộ tròn xuyên qua các lớp vỏ điệp rồi chôn người chết trong tư thế ngồi xổm, hai chân co lại, hai tay duỗi hai bên, đầu tựa vào thành huyệt.
- Cuối thời đại đá mới, cách nay khoảng sáu nghìn đến năm nghìn năm, phần lớn cư dân lúc này đã biết trồng lúa.
- Ở vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng có văn hóa Hạ Long.
- Loại công cụ đá tiêu biểu cho văn hóa Hạ Long là bôn.
- Hiện vật thuộc văn hóa Hạ Long (Quảng Ninh) 1.
- Cư dân văn hóa Hạ Long đã biết làm gốm bằng bàn xoay.
- Mảnh gốm thuộc văn hóa Hạ Long..
- Thời đại đồ đồng ở nước ta được biết đến qua di chỉ văn hóa Phùng Nguyên (xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ)..
- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên đã đưa kỹ thuật chế tác đá lên tầm cao mới.
- Các nhà khoa học còn tìm thấy những “xưởng chế tác” đá ở những nơi cư dân văn hóa Phùng Nguyên từng cư trú..
- Đặc biệt, còn có những tượng gà, tượng bò tuy đơn sơ, ước lệ nhưng đã chứng tỏ sự quan sát tinh tế của cư dân văn hóa Phùng Nguyên..
- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên là cư dân nông nghiệp.
- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên đã biết đan lóng đôi, lóng thúng và se các loại thừng to, chỉ nhỏ..
- Dọi xe chỉ thuộc văn hóa Phùng Nguyên..
- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên đã biết khai thác đồng và biết luyện kim, dù khi đó nguyên liệu đồng rất hiếm.
- Tiếp sau văn hóa Phùng Nguyên là văn hóa Đồng Đậu.
- Di chỉ đầu tiên của nền văn hóa này được phát hiện ở gò Đồng Đậu (thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc)..
- Cư dân văn hóa Đồng Đậu tạo những hoa văn song song, hẹp, hình khuông nhạc và thường trang trí ở phần cổ và miệng gốm.
- Thành tựu nổi bật nhất của cư dân văn hóa Đồng Đậu là luyện kim: từ quặng đồng kết hợp với tỉ lệ thiếc, chì thích hợp để thành đồng thau.
- Khuôn đúc rìu và mũi nhọn thuộc văn hóa Đồng Đậu..
- thứ II, đầu thiên niên kỷ thứ I trước Công nguyên - văn hóa Gò Mun (lấy tên theo di chỉ Gò Mun thuộc xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ) trải rộng trên địa bàn cả nước.
- Hiện vật thuộc văn hóa Gò Mun..
- Hiện vật đồ đồng đa dạng được tìm thấy ở di chỉ Gò Mun đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn cuộc sống của những cư dân văn hóa cổ..
- Những mũi tên đồng Gò Mun đã nói lên trình độ cao của những cư dân này trong việc chế tạo vũ khí..
- Đầu mũi tên thuộc văn hóa Gò Mun..
- Vào khoảng thiên niên kỷ thứ I trước Công nguyên, nước ta bước vào thời kỳ văn hóa Đông Sơn (làng Đông Sơn nay thuộc phường Đông Sơn, thành phố Thanh Hóa).
- Quá trình phát triển từ văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun đến Đông Sơn là một quá trình phát triển liên tục.
- Cư dân văn hóa Đông Sơn đã tụ cư ở ven sông, gò đồi, chân núi.
- Đặc biệt là cư dân văn hóa Đông Sơn đã đúc được loại trống đồng, thạp đồng lớn để dùng trong các cuộc tế lễ, hội làng, ma chay, chiến trận....
- Cư dân Lạc Việt lúc này đã trồng được lúa nếp, lúa tẻ, các loại rau đậu, cà, bầu, bí, các loại cây ăn trái: na, trám.
- Rìu, cày, đục thuộc văn hóa Đông Sơn..
- Kỹ thuật làm đồ trang sức và tượng của cư dân văn hóa Đông Sơn phát triển rất cao.
- Lúc này, cư dân đã có các lễ hội và các hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
- Đến đây, cư dân cổ nước ta đã bước từ xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh hơn mà đại diện của nó là nhà nước Văn Lang.
- Hàng năm, vua Hùng thường lên đỉnh núi Hùng (xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) cúng vía lúa, cầu cho dân trúng mùa..
- Vua Hùng dạy cho dân chài cách lấy chàm vẽ lên người để thủy quái tưởng đó là đồng loại mà không sát hại.
- Vua Hùng khuyến khích dân chúng dựng nhà sàn để tránh thú dữ.
- Nhờ kỹ thuật luyện kim phát triển, cư dân Lạc Việt đã làm ra các công cụ sản xuất bằng đồng, giúp cho việc canh tác trở nên dễ dàng hơn.
- Và đặc biệt là cư dân Lạc Việt đã đúc nên những chiếc trống đồng đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao và được đem trao đổi với các nước khác.
- Người dân đất Việt coi các vua Hùng là tổ tiên của mình.
- Và hàng năm, cả nước tổ chức lễ giỗ tổ vào ngày 10 tháng 3 âm lịch để tưởng nhớ các vua Hùng..
- Vua Hùng triệu tập các Lạc hầu để bàn kế sách.
- Có người khuyên vua cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giúp nước.Vua Hùng nghe theo, sai sứ giả bắc loa đi khắp nơi cầu người tài giỏi..
- Sứ giả bèn về Phong Châu báo tin cho vua Hùng.
- Vua Hùng ra lệnh đúc ngựa sắt, gươm sắt theo lời Gióng.
- Ngựa, gươm, nón và áo giáp đúc xong, vua Hùng sai sứ giả mang đến.
- Vua Hùng bèn cho đúc lại và phải dùng loại sắt tốt hơn.
- Vua Hùng phái hàng nghìn quan quân đem ngựa sắt đến làng Phù Đổng.
- Để tỏ lòng biết ơn, vua Hùng lập đền thờ Gióng trên đỉnh núi Hùng và phong Gióng làm Phù Đổng Thiên Vương.
- Vua Hùng hỏi han về nguồn gốc và ý nghĩa của từng món lễ vật.
- Cuối năm, vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu.
- Đời Hùng Vương thứ mười hai, có vị Quan lang rất được vua Hùng yêu quý, ban cho chữ Cao để làm họ.
- Chuyện đến tai vua, vua Hùng đến tận nơi, lấy trái của cây cao và lá của cây leo ăn thử.
- Vua Hùng còn lệnh cho người dân phải dùng trầu cau trong các cuộc cưới hỏi.
- Thấy chú bé khôi ngô, nhanh nhẹn, vua Hùng rất quý, đặt tên là Mai An Tiêm..
- Lớn lên, Mai An Tiêm được vua Hùng ban cho nhiều bổng lộc..
- Vua Hùng còn phong cho chàng một chức quan.
- Việc vua Hùng đưa một nô lệ lên làm quan khiến cho nhiều người ganh ghét, nói rằng vì biết xu nịnh nên Mai An Tiêm mới được làm quan.
- Cho rằng An Tiêm là kẻ vô ơn, vua Hùng bèn đày cả gia đình An Tiêm ra đảo xa (nay đảo thuộc xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa)..
- Tuy cuộc sống đã đầy đủ hơn nhưng An Tiêm vẫn nhớ đất liền, nhớ vua Hùng.
- Nghĩ vậy, khi có thuyền về đất liền, chàng liền chọn những quả to nhất, ngon nhất gửi biếu vua Hùng..
- Ở kinh đô Phong Châu, sau khi đày An Tiêm đi, tưởng chàng đã chết, vua Hùng hối hận lắm.
- Khi biết tin An Tiêm còn sống, còn gửi quả lạ về biếu, vua Hùng mừng rỡ ra lệnh đón An Tiêm về lại kinh đô..
- Ngày Mai An Tiêm trở về, vua Hùng ra tận bến sông đón.
- Càng thấu hiểu câu nói ngày trước của An Tiêm về giá trị của sức lao động, vua Hùng càng yêu thương chàng hơn..
- Vua Hùng còn lệnh cho cả nước phải học cách trồng giống dưa quý Am Tiêm đem về.
- Bấy giờ, vua Hùng có một Mị nương tên là Tiên Dung..
- Dù đã mười bảy mười tám tuổi nhưng vẫn chưa chịu lấy chồng khiến vua Hùng rất lo lắng.
- Tin Tiên Dung lấy người con trai nghèo bay về kinh đô khiến vua Hùng nổi giận, sai người triệu hồi đoàn thuyền của Tiên Dung..
- Vua Hùng sai quân đi đánh dẹp.
- Sáng hôm sau, quân lính vua Hùng chỉ thấy một bãi đất hoang nổi lên giữa đầm lầy cỏ lác.