« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận khổ thơ cuối Sang thu.
- Thu đến mang theo những cảm xúc bất chợt để lại trong lòng người đọc những bồi hồi, xao xuyến về một mùa thu nồng nàn, êm ái.
- Tất cả những điều đó đã được Hữu Thỉnh thể hiện rất thành công qua khổ cuối bài thơ “Sang thu.
- Mở đầu khổ thơ vẫn là cái nắng, vẫn là cơn mưa mùa hạ nhưng tất cả đang.
- Mùa hạ như đang níu kéo lại chút không gian cho chính mình nhưng rồi cũng phải giật mình nhận ra rằng thu đã đến và mùa hạ phải nhường chỗ chu thu để đến một chân trời khác..
- Ở hai câu thơ tiếp theo, bằng nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc, Hữu Thỉnh đã kết thúc khổ thơ qua hai câu văn thấm đẫm triết lý đáng để ta phải suy ngẫm.
- là hiện tượng quen thuộc của thiên nhiên xuất hiện trước hoặc trong cơn mưa lớn, “cây đứng tuổi.
- Từ hai hình ảnh quen thuộc đó, tác giả muốn gửi đến người đọc những chiêm nghiệm, triết lí về cuộc đời..
- “Sấm” ở đây vừa là một hiện tượng tự nhiên vừa là những thăng trầm, sóng gió của cuộc đời..
- Còn “hàng cây đứng tuổi.
- Đó cũng là lí do khiến “Sang thu” luôn có một chỗ đứng nhất định trong lòng người đọc..
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài Sang thu - Mẫu 1.
- Tất cả những điều đó đã được Hữu Thỉnh thể hiện rất thành công qua khổ cuối bài thơ “Sang thu”:.
- "Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”.
- Mở đầu khổ thơ vẫn là cái nắng, vẫn là cơn mưa mùa hạ nhưng tất cả đang “với dần”, đang ngày một nhạt đi.
- Mùa hạ như đang níu kéo lại chút không gian cho chính mình nhưng rồi cũng phải giật mình nhận ra rằng thu đã đến và mùa hạ phải nhường chỗ chu thu để đến một chân trời khác.
- Tác giả đã chọn hai hình ảnh đặc trưng nhất của mùa hạ để chào đón mùa thu.
- Đó phải chăng vừa là sự lưu luyến mùa hạ vừa là báo hiệu rõ ràng nhất rằng thu đang về?.
- Ở hai câu thơ tiếp theo, bằng nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc, Hữu Thỉnh đã kết thúc khổ thơ qua hai câu văn thấm đẫm triết lý đáng để ta phải suy ngẫm:.
- “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.”.
- Từ hai hình ảnh quen thuộc đó, tác giả muốn gửi đến người đọc những chiêm nghiệm, triết lí về cuộc đời.
- “Sấm” ở đây vừa là một hiện tượng tự nhiên vừa là những thăng trầm, sóng gió của cuộc đời.
- “hàng cây đứng tuổi.
- Ở đoạn thơ cuối Hữu Thỉnh đã liệt kê hàng loạt những đặc trưng của mùa hạ để thể hiện sự chuyển mình của đất trời.
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài Sang thu - Mẫu 2.
- Hữu Thỉnh cũng đã dành cho thu nhiều thương yêu như thế qua bài thơ ".
- Sang thu".
- Bài thơ không chỉ.
- cả những chiều sâu về triết lý qua cảnh vật thu, đặc biệt, khổ cuối bài thơ là một khổ thơ hay, đã kết tinh nhiều chiêm nghiệm sâu sắc:.
- Nắng hạ vẫn còn sót lại, vương trên trời thủ thứ ánh sáng mê hoặc, nó không chói chang, không nóng nực như những ngày chính hạ, nắng thu dịu nhẹ, buông xuống dưới hàng cây lọt vào từng kẽ lá ánh vàng rạng rỡ, kiều diễm lạ thường..
- Những cơn mưa không còn nhiều và nặng hạt nữa, mưa thu mang đến sự nhẹ nhàng ru thiên nhiên và lòng người bằng những tiếng tí tách dịu êm.
- Mưa vơi dần, nắng cũng nhạt dần nhưng chưa hết hẳn, bởi vậy mà khi bầu trời từ hạ chuyển mình sang thu cũng là lúc mà lòng người dâng lên bao nỗi niềm thương nhớ và cả bao nỗi suy tư:.
- Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
- Những tiếng sấm khi những cơn mưa đến bao giờ cũng khiến ta không khỏi giật mình, hoảng sợ.
- Sấm chính là một hiện tượng của thời tiết báo hiệu cơn mưa sắp tới.
- Những hàng cây đã trưởng thành, khôn lớn, trải qua những mưa nắng, giông bão của thời tiết cũng trở nên mạnh mẽ hơn rất nhiều.
- Bằng nghệ thuật nhân hoá, Hữu Thỉnh đã khiến cho thiên nhiên thu trở nên sinh động, có hồn hơn rất nhiều..
- Bên cạnh ý nghĩa thực, khổ thơ cuối còn mang đến cho ta những tầng nghĩa ẩn dụ sâu sắc.
- Những sự bất ngờ những biến cố không còn khiến lòng người hoang mang nữa, họ chấp nhận và đối diện một cách an nhiên hơn..
- Bốn câu thơ thật nhẹ nhàng mà sao khiến lòng người nhiều nghĩ suy đến thế..
- Vẫn tin rằng sau này và mãi mãi, hồn thơ thu sẽ của Hữu Thỉnh mãi nuôi dưỡng tâm hồn ta trong suốt cuộc hành trình đến với văn học, với đời sống..
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài Sang thu - Mẫu 3.
- Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm..
- “Sang thu” là một áng thơ xinh xắn dâng tặng Nàng Thu của một thi nhân - một thi nhân yêu quý mùa thu như bao thi nhân khác - Hữu Thỉnh.
- Bài thơ có khổ thơ mở đầu thật hay:.
- “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ.
- Những câu thơ mở đầu bài thơ giản dị đến bất ngờ:.
- “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se"..
- Đặt chữ “bỗng” ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ để tất cả giác quan của ta được đánh động, phải giật mình mà chú ý đón nhận mọi biến đổi của đất trời.
- Nhưng câu thơ của Hữu Thỉnh lại dắt mùa thu đến bên ta êm ái, dịu dàng biết bao.
- Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm: từ hạ chuyển sang thu.
- Khổ thơ đã góp phần quan trọng tạo nên bài thơ “Sang thu”, một áng thơ thu duyên dáng và tài tình trong thi đề mùa thu quen thuộc của văn học Việt Nam..
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài Sang thu - Mẫu 4.
- Cuối hạ, thu đến mang theo những cảm xúc bất chợt để lại trong lòng ai những bồi hồi, xao xuyến về một mùa thu nồng nàn, êm ái.
- Riêng nhà thơ Hữu Thỉnh thì khác, ông đã có một cái nhìn thật tinh tường, một cảm nhận thật sắc nét và một cách sống hòa hợp với thiên nhiên nên mới có thể vẽ lại bức tranh in dấu sự chuyển mình của đất trời qua bài thơ “Sang Thu.
- linh hồn của cả bài thơ chỉ vẻn vẹn trong hai từ thế thôi, song ý nghĩa sâu sắc chất chứa trong hai từ ngắn ngủi ấy lại không hề ít.
- Và có lẽ những ý nghĩa đó, lại tập trung nhiều hơn vào khổ thơ cuối bài:.
- “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ.
- Trên hàng cây đứng tuổi”.
- Mở đầu khổ thơ vẫn là nắng và mưa của mùa hạ đấy thôi, nhưng chỉ là “vẫn còn” và “vơi dần”, tất cả ngày một nhạt đi, chứ không như cái nắng gay gắt, chói chang cùng cơn mưa ào, xối xả của một mùa hạ sôi động nữa.
- Bằng nghệ thuật ẩn dụ sâu sắc, Hữu Thỉnh đã kết thúc khổ thơ qua hai câu văn thấm đẫm triết lý đáng để ta phải suy ngẫm:.
- đơn thuần là một hiện tượng đặc trưng của mùa hạ khi trước và sau cơn mưa lớn, “cây đứng tuổi.
- Nhưng điều mà Hữu Thỉnh muốn gửi đến chúng ta đâu chỉ là những điều giản đơn đến thế, mà “sấm” ở đây cũng được xem là những thăng trầm, sóng gió của vòng đời luôn thay đổi và qua những gian nan, thử thách ấy, con người cũng sẽ đổi thay một cách mạnh mẽ hơn và vững vàng hơn.
- Hình ảnh “hàng cây đứng tuổi.
- Nhìn sâu hơn qua hai câu thơ trên, Hữu Thỉnh cũng muốn nói lên sức mạnh của dân tộc Việt Nam thật kiên cường và bất khuất, thật dũng cảm và mạnh mẽ chống lại bọn giặc ngoài xâm để gửi trọn niềm tin yêu đến Tổ quốc, quê hương và bảo vệ bờ cõi nước nhà..
- Từ bao nỗi suy tư của mình, Hữu Thỉnh đã góp phần làm cho cả bài thơ và khổ thơ cuối thêm nhiều ý nghĩa sâu sắc, in dấu trong lòng người đọc một ấn tượng.
- khó phai mờ về một mùa thu tha thiết, nồng hậu và cả mùa hạ sôi động của dĩ vãng nữa