« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu Dàn ý & 12 bài văn mẫu lớp 8 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích bài thơ Khi con tu hú.
- Bài thơ “Khi con tu hú” là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Tố Hữu..
- Khái quát nội dung tác phẩm: “Khi con tu hú” thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát khao tự do mãnh liệt của người tù cách mạng..
- Tiếng chim tu hú kêu.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 1.
- Bài thơ Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác tại nhà lao Thừa Phủ vào mùa hè năm 1939 sau khi bị thực dân pháp bắt giam vì tội yêu nước và làm cách mạng.
- bài thơ thể hiện tâm trạng xốn xang bức bối của người thanh niên cộng sản khi đang bị cầm tù khi nghe tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến đã muốn phá tung xiềng xích để trở về với đồng bào, đồng chí yêu thương..
- của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “khi con tu hú”.
- Khi tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt khi ở trong xà lim chật chội khiến ông lại càng khao khát được tự do..
- Khi con tu hú gọi bầy.
- Tu hú chính là báo hiệu của mùa hè đến, của sự sống tưng bừng sinh sôi nảy nở, tiếng chim đã tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi.
- Tiếng chim tu hú khởi đầu cho một mùa hè rộn rã âm thanh rực rỡ màu sắc, ngọt ngào hương vị trong cảm nhận của người tù..
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 2.
- Một trong số đó là Khi con tu hú.
- Đúng là tất cả dường như sống lại, “dậy bên lòng", từ cái lúc người tù - thi sĩ nghe thấy tiếng chim tu hú tìm bạn.
- của nhà thơ.
- Đọc Khi con tu hú ta hiểu hơn tâm hồn, tình cảm và khát vọng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 3.
- Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác vào tháng 7 năm 1939, khi nhà thơ trong bước đường hoạt động cách mạng đang bị địch bắt giam tại lao Thừa Phủ - Huế..
- Nhà thơ đã xác định:.
- Trở lại câu thơ mở đầu của bài thơ: “Khi con tu hú gọi bầy”.
- Tiếng chim tu hú gọi bầy đã thức dậy một nỗi nhớ sâu xa trong Tố Hữu.
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!.
- Bài thơ có 10 câu, câu mở đầu và câu kết thúc là tiếng kêu của con tu hú.
- Bài thơ khép lại nhưng là nghe tiếng tu hú “cứ kêu”, kêu hoài, kêu mãi.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 4.
- Tố Hữu sáng tác bài thơ Khi con tu hú tại nhà lao Thừa Phủ (Huế) vào mùa hè năm 1939, sau khi bị thực dân Pháp bắt giam vì "tội".
- Bài thơ thể hiện tâm trạng xốn xang, bức bối của người thanh niên cộng sản đang bị cầm tù, khi nghe thấy tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến đã muốn phá tung xiềng xích để trở về với đồng bào, đồng chí yêu thương..
- Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt trong xà lim chật chội, càng khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do.
- Xa xa, tiếng chim tu hú lảnh lót, tiếng ve ngân ra rả trong vòm lá.
- Tiếng chim tu hú khởi đầu và bắt nhịp cho mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị.
- Thi hứng được khơi nguồn bắt đầu từ tiếng chim tu hú.
- Tiếng chim tu hú là tiếng gọi thôi thúc của cuộc sống đối với người chiến sĩ cách mạng đang bị giam cầm.
- Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!.
- Tiếng chim tu hú cứ kêu hoài như nhắc nhở tới nghịch cảnh của nhà thơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự do..
- Bài thơ Khi con tu hú làm theo thể thơ lục bát rất phù hợp với việc diễn tả tâm tư nhân vật.
- chim tu hú chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi đã làm dậy lên tất cả cảnh và tình mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ.
- Bài thơ Khi con tu hú là tiếng lòng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi tuy đang phải sống trong cảnh lao tù nhưng vẫn tràn đầy sức sống, sức trẻ, chan chứa tình yêu con người, tình yêu cuộc sống..
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 5.
- Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác trong những ngày bị giam tại nhà lao Thừa phủ.
- Như vậy, ta có thể thấy tiếng chim tu hú có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng trong tác phẩm..
- Trước hết, tiếng chim tu hú khởi nguồn, gợi nhắc Tố Hữu về một cuộc sống ngoài kia hết sức đẹp đẽ, ngập tràn sức sống:.
- Mà chân muốn đạp, tan phòng hè ôi, Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
- Khi con tu hú sử dụng thể thơ lục bát thuần dân tộc, với ngôn từ giản dị, giàu cảm xúc đã cho thấy tâm hồn yêu tự do mãnh liệt của tác giả.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 6.
- Tác phẩm "khi con tu hú".
- Nhan đề "khi con tu hú".
- Tiếng chim tu hú có tác động mạnh mẽ đến nhà thơ bởi lẽ nó báo hiệu một mùa hè đến và là biểu tượng cho sự bay nhảy được tự do , do đó có ảnh hưởng lớn đến nhà thơ khi đang bị giam cầm..
- Tiếng chim tu hú vọng qua thanh sắt len lỏi vào trong tâm hồn tâm trạng buồn.
- Con chim tu hú đánh thức tâm hồn nhà thơ khi "lúa chiêm đang chín"còn trái cây thì "ngọt dần".
- Tiếng chim tu hú tạo một nghịch trạng trong tâm hồn người chiến sĩ cộng sản.
- Tiếng chim tu hú kia dường như là tiếng đời tiếng cách mạng đang gọi nhà thơ giục giã lên đường kháng chiến phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân..
- Tiếng chim tu hú gọi bầy tha thiết gợi ra một không gian thế giới bao la vô cùng sinh động.
- Tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ tuy đều biểu trưng cho tiếng gọi tha thiết của thiên nhiên mời gọi nhà thơ nhưng tâm trạng của nhà thơ khi nghe tiếng tu hú mỗi lần cất lên lại hoàn toàn khác nhau.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 7.
- Tố Hữu, bằng cảm xúc chân thật của mình, đã cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết của người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng và tâm hồn khát khao tự do đến cháy bỏng trong bài thơ “Khi con tu hú”..
- Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài:.
- “Khi con tu hú gọi bầy.
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”.
- Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy.
- “Khi con tu hú” là một bài thơ kết hợp hài hoà của cảnh và tình.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 8.
- Với Tố Hữu cũng vậy, thông qua đứa con tinh thần "Khi con tu hú", nhà thơ đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên mùa hè rạo rực với khát vọng tự do, tình yêu quê hương, đất nước đến mãnh liệt:.
- "Khi con tu hú gọi bầy.
- Ngột làm sao, chết mất thôi Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu!".
- Bài thơ "Khi con tu hú".
- Tiếng chim tu hú đã phá tan song sắt, len lỏi vào trong tâm hồn làm thức tỉnh con người:.
- Tiếng chim tu hú đã làm bừng tỉnh một góc tăm tối trong tâm hồn thi nhân với khao khát được hòa hợp cùng thiên nhiên đến mãnh liệt..
- Ngột làm sao chết mất thôi Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu!".
- Biết làm sao khi ta đang bị giam cầm mà con chim tu hú ở ngoài trời vẫn cứ kêu..
- Tiếng chim tu hú gọi bầy trước không gian to lớn mênh mông đã tạo nên sự đối lập trong tâm hồn nhà thơ khi nhà thơ đang bị giam cầm không thể ra ngoài để hoạt động cách mạng.
- Nếu tiếng chim tu hú ở phần đầu báo hiệu mùa hè tới với biết bao tươi vui thì tiếng chim tu hú ở cuối bài lại khiến nhà thơ cảm thấy khó chịu và ngột ngạt..
- nhà thơ đã viết:.
- đã khép lại nhưng tiếng chim tu hú vẫn vang vọng mãi trong tâm hồn nhà thơ.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 9.
- Cho nên, nếu tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ là tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng thì tiếng chim tu hú ở câu thơ kết lại là tiếng gọi của khát vọng tự do da diết, cháy bỏng..
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 10.
- Khi con tu hú” được sáng tác trong thời gian nhà thơ bị bắt giam khi đang hoạt động.
- Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc tại những vùng làng quê ở Việt Nam.
- Khi tu hú kêu cũng chính là lúc mùa hè về.
- Mở đầu bài thơ là những hình ảnh mà người thanh niên đang tưởng tượng ở trong tâm trí của mình khi được nghe tiếng những chú chim tu hú kêu.
- Ngột làm sao, chết mất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 11.
- "Khi con tu hú".
- Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng một cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài..
- Cái hôm nay – cái bây giờ mà nhà thơ đã nghe là tiếng chim tu hú, một sự lắng nghe bất chợt sau một thời gian bị xiềng xích trong tù ("Khi con tu hú gọi bầy".
- Tu hú gọi bầy là mùa hè đã đến.
- Phân tích bài thơ Khi con tu hú - Mẫu 12.
- Trong đó, tác phẩm Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác năm 1939 khi đang bị giam cầm trong nhà lao Thừa.
- Với nhan đề "Khi con tu hú", Tố Hữu muốn nhấn mạnh rằng tiếng chim ấy là thứ đã khiến ông thức tỉnh, đánh thức trong ông một tình yêu với cuộc sống, một khát vọng tự do mãnh liệt..
- Giờ đây, giữa chốn lao tù, người thanh niên Cách mạng đang lắng tai nghe tiếng những con chim tu hú đang cất lên những âm thanh gọi nhau, gọi mùa hè đến..
- Tiếng chim tu hú đã đánh thức Tố Hữu, và ông bất chợt thấy mọi âm thanh của sự sống ngày hè đang ngay gần bên khung cửa.
- Và không chỉ vậy, tiếng chim tu hú kia còn đánh thức hết thảy mọi giác quan của Tố Hữu.
- Tố Hữu nghe tiếng chim tu hú mà như thấy được những khung cảnh thật đậm sắc thái đặc trưng của ngày hè.
- Bốn câu thơ cuối trong bài thơ Khi con tu hú là tâm trạng, là cảm xúc của Tố Hữu, là.
- Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu".
- Như chúng ta có thể nhận thấy, bài thơ được mở đầu bằng tiếng chim tu hú và kết lại cũng bằng tiếng chim tu hú kêu.
- Có thể nói, tiếng chim tu hú chính là tiếng gọi của tự do, cho sự sống.
- Sâu trong từng câu chữ hòa với tiếng chim tu hú là khát vọng được tự do trong một đất nước hòa bình độc lập..
- Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đã dựng lên bức tranh ngày hè thật đẹp đẽ với đầy đủ âm thanh và sắc màu