« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập tốc độ phản ứng - Cân bằng Hóa học môn Hóa 10


Tóm tắt Xem thử

- CÁC DẠNG BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HOÁ HỌC.
- TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC:.
- Phương pháp: Hiểu khái niệm và vận dụng tốt công thức tính tốc độ phản ứng.
- Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian..
- Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng Xét phản ứng: A  B.
- Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất A: 1 2 2 1.
- lúc đó tốc độ trung bình của phản ứng là:.
- Với v (mol/lít giây) là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2.
- t : thời gian phản ứng..
- Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 50 giây theo Br 2.
- Hãy tính tốc độ phản ứng trong thời gian đó..
- Cho phản ứng: A + 2B  C.
- Hãy tính tốc độ phản ứng khi nồng độ chất A giảm 0,2M..
- Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B  C Tốc độ phản ứng này thay đổi như thế nào khi:.
- e) Tăng áp suất lên 2 lần đối với hỗn hợp phản ứng, coi đây là phản ứng của các chất khí..
- 3H 2 (k) 2NH 3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận.
- Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2 O 2 ) là:.
- Ex7(CĐ_10): Cho phản ứng : Br 2 + HCOOH  2HBr + CO 2 .
- Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br 2 là 4.10 -5 mol (l.s).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
- a) Ảnh hưởng của nồng độ: Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng (do số lần va chạm có hiệu quả tăng)..
- b) Ảnh hưởng của áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng (tăng áp suất thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng)..
- c) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.
- Thông thường, khi tăng nhiệt độ lên 10 0 C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần.
- d) Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng..
- e) Ảnh hưởng của chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng..
- a) Tốc độ phản ứng hóa học trên tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 25 o C lên 75 o C?.
- b) Tốc độ phản ứng hóa học trên giảm bao nhiêu lần khi nhiệt độ giảm từ 170 o C lên 95 o C?.
- Một phản ứng hóa học, khi nhiệt độ tăng thêm 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
- Nếu tăng nhiệt độ từ 200 o C lên 240 o C thì tốc độ phản ứng tăng.
- Cho phản ứng hóa học: H 2 (k.
- Khi tăng 25 0 C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
- Nếu tăng nhiệt độ từ 20 o C lên 170 o C thì tốc độ phản ứng tăng.
- Khi tăng nhiệt độ thêm 10 o C, tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần.
- Để tốc độ phản ứng đó đang tiến hành ở 30 o C tăng lên 81 lần, thì thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ.
- Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:.
- Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là v = k[H 2 ].[I 2.
- Tốc độ của phản ứng hóa học trên sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần?.
- Tốc độ của phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 200 o C đến 240 o C, biết rằng khi tăng 10 o C thì tốc độ phản ứng trên tăng 2 lần..
- XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG (K) KHI BIẾT NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CỦA CÁC CHẤT TRONG PHẢN ỨNG VÀ NGƯỢC LẠI.
- Phương pháp: Hiểu khái niệm và vận dụng tốt công thức tính hằng số cân bằng phản ứng.
- Khái niệm: là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch..
- Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch.
- Tốc độ phản ứng thuận: v t = k t [A] a .[B] b.
- Tốc độ phản ứng nghịch: v n = k n [C] c .[D] d.
- kt, kn là hằng số tốc độ của phản thuận và phản ứng nghịch.
- Viết biểu thức tính tốc độ của các phản ứng sau đây:.
- Viết biểu thức tính tốc độ cho các phản ứng thuận nghịch sau đây:.
- Cho biết phản ứng sau: H 2 O (k.
- Hằng số cân bằng K C của phản ứng H 2(k.
- Cho 3,20 mol HBr vào trong bình phản ứng dung tích 12,0 lít ở 730 o C.
- Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: I 2(k) 2I (k).
- Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI (k) H 2(k.
- a) Ở nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1.
- b) Tính hằng số cân bằng KC của hai phản ứng sau ở cùng nhiệt độ như trên..
- Hằng số cân bằng của phản ứng: CO (k.
- Nhiệt phản ứng: H (phản ứng toả nhiệt H <.
- phản ứng thu nhiệt H >.
- Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2NaHCO 3(r) Na 2 CO 3(r.
- Cho phản ứng: 2SO 2 + O 2 (1).
- Cho phản ứng: C (r.
- phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt..
- Phản ứng thuận có:.
- 0, phản ứng toả nhiệt B.
- 0, phản ứng toả nhiệt C.
- 0, phản ứng thu nhiệt D.
- 0, phản ứng thu nhiệt..
- phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
- Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng..
- Cho phản ứng A (k.
- a) Tính tốc độ phản ứng ở thời điểm ban đầu và ở thời điểm chất A còn lại 0,01 mol/lít..
- b) Nếu nén để giảm thể tích hệ xuống 10 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?.
- Xét phản ứng hóa học: mA + nB  pC (ở nhiệt độ xác định).
- Khi tăng nồng độ của [A] lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ của [B] thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi.
- Khi giữ nguyên nồng độ [A], tăng nồng độ [B] lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần.
- SO 3 , sau một thời gian phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì trong hỗn hợp còn lại 20% lượng khí SO 2 ban đầu..
- a) Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng trên..
- Cho phản ứng N 2 + 3H 2 2NH 3 .
- Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, hằng số cân bằng của phản ứng là và trong bình có 6 mol khí H 2 , số mol NH 3 sinh ra nhiều hơn số mol N 2 dư là 0,2 mol..
- b) So sánh áp suất khí trong bình lúc cân bằng với lúc chưa phản ứng..
- Tốc độ ban đầu của phản ứng là 9.10 -5 mol/lít.phút.
- a) Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch..
- Tính K C , K P của phản ứng trên ở 250 o C..
- Phản ứng H 2 (k.
- a) Tính giá trị K C và K P của phản ứng ở nhiệt độ trên..
- Tính số mol este etyl axetat khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong các trường hợp sau (biết K C = 4) a) Ban đầu có 1 mol axit và 3 mol rượu..
- Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì có 0,4 mol NH 3 được tạo thành..
- a) Tính K C của phản ứng tổng hợp NH 3.
- Phản ứng CO (k.
- a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì chỉ còn 50%.
- Ở nhiệt độ xác định chất A có thể tiến hành đồng thời hai phản ứng sau đây:.
- Với k 1 , k 2 lần lượt là các hằng số tốc độ của các phản ứng tương ứng.
- Biết khi tăng 10 o C thì tốc độ phản ứng (1) tăng 3 lần và tốc độ phản ứng (2) tăng 2 lần..
- Ở 700 o C có phản ứng như sau: 2NO + 2H 2 N 2 + 2H 2 O Phương trình tốc độ của phản ứng này có dạng: v = k.[NO] x .[H 2 ] y .
- Kết quả nghiên cứu tốc độ của phản ứng này được cho dưới đây:.
- Thí nghiệm [NO] ban đầu (mol/lít) [H 2 ] ban đầu (mol/lít) Tốc độ đầu của phản ứng (mol/lít.s).
- b) Tại sao tốc độ đầu của phản ứng tăng khi tăng một trong các yếu tố sau: Áp suất.
- Xét phản ứng: 2A + B  C + D.
- Phương trình tốc độ của phản ứng này có dạng: v = k.[A] x .[B] y .
- Xác định x, y và hằng số tốc độ k của phản ứng (kèm theo đơn vị).