« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 8: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc 2 Dàn ý & 9 bài văn hay lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- TOP 9 bài phân tích nhân vật ông giáo hay nhất Dàn ý phân tích nhân vật ông giáo.
- Giới thiệu về nhân vật ông Giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao: Ông Giáo là một người từng trải với những suy nghĩ và trăn trở về cuộc đời và số phận con người.
- Ông Giáo là hiện thân của cái đẹp, là tư tưởng lỗi lạc nhưng sinh nhầm thời thế..
- Giới thiệu vài nét về nhân vật ông Giáo.
- Phân tích các nét đẹp của ông Giáo được thể hiện của hành động, suy nghĩ đối với người xung quanh:.
- Ông Giáo là người thấu hiểu chuyện đời, biết cảm thông và thương xót cho người khác.
- Tâm tư, trăn trở cũng như suy nghĩ của nhà văn được thể hiện rõ ràng qua nhân vật ông Giáo.
- Khẳng định lại vai trò của ông Giáo đối với tác phẩm..
- Ông giáo là một tri thức nghèo ở nông thôn, có hoàn cảnh khó khăn..
- Cuộc sống khó khăn của ông giáo còn được thể hiện qua hình ảnh người vợ của ông.
- b) Luận điểm 2: Ông giáo là một người giàu tình cảm, giàu lòng yêu thương..
- Ông giáo luôn muốn giúp đỡ lão Hạc, dù chỉ là củ khoai, chén rượu, khi lão Hạc từ chối sự giúp đỡ của ông, ông giáo vừa buồn vừa thông cảm..
- c) Luận điểm 3: Ông giáo là một trí thức vừa đáng thương vừa đáng quý..
- Ông giáo là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ..
- Khẳng định lại phẩm chất, vai trò của nhân vật ông giáo trong truyện:.
- Ông giáo là người giàu lòng trắc ẩn, yêu thương, đại diện cho tầng lớp trí thức đương thời..
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 1.
- Hai tiếng ông giáo đầy kính trọng, thiêng liêng.
- Và ông giáo chính là một người như vậy..
- Cuộc đời của ông giáo cũng chính là một bi kịch khác, bi kịch của một người trí thức nghèo..
- Ông giáo còn là một người có tâm lòng nhân hậu, luôn biết yêu thương và san se với mọi người.
- Ông giáo là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho lão Hạc.
- Rồi khi lão Hạc bán chó, đau đớn, xót xa, tự trách mình, cũng chính ông giáo đã ở bên an ủi, động viên:.
- Cái chết của lão Hạc cũng làm ông giáo bàng hoàng đau đớn.
- Ông giáo cũng là người rất hiểu chuyện, nắm bắt rõ tâm lí con người.
- Ông giáo không trách vợ bởi: “Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
- Ông giáo là nhân vật tư tưởng của nhà văn Nam Cao, ông đại diện cho Nam Cao phát biểu những suy nghĩ, quan niệm nhân sinh ở đời.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 2.
- Kể cả những cuốn sách quý giá ông giáo cũng đành bán đi để chữa bệnh cho con.
- Từ kinh nghiệm, từ nỗi đau bản thân, ông giáo dễ dàng thông cảm với lão Hạc..
- Vì vậy, thấy Lão Hạc xin bả chó của Binh Tư, ông giáo lầm tưởng lão Hạc cũng từ bỏ nhân cách, đói nghèo đến liều lĩnh rồi.
- Ta như nghe ông giáo đang thề nguyện trước vong linh người đã khuất, ta tin rằng ông sẽ làm tròn lời hứa với lão Hạc..
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 3.
- Nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một con người như vậy..
- Ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc được nhà văn giao cho rất nhiều trọng trách.
- Ông giáo cũng là một con người có hoàn cảnh sống đầy những khó khăn.
- Ông giáo là một nhân vật giàu lòng yêu thương.
- Ông giáo tỏ ra cảm thông, thương xót cho hoàn cảnh của lão Hạc — người láng giềng già, tốt bung, tìm cách an ủi, giúp đỡ lão.
- Đi hết câu chuyện, ta nhận ra ông giáo là người luôn phải chứng kiến nỗi đau của người khác.
- Lão Hạc luôn bên ông, luôn chia se với ông tâm sự những suy ngẫm về cuộc đời nhưng rồi, ông giáo có giữ.
- Ta thấy ông giáo là một nhân vật vừa đáng thương vừa đáng trọng..
- Ông giáo không chỉ tỏ ra rất hiểu vì sao mà vợ ông lại không chịu giúp lão Hạc và cảm thông với những nỗi khổ của thị.
- Ta như bắt gặp hình bóng của Nam Cao trong ông giáo.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 4.
- Ấy là bởi có nhân vật ông giáo..
- Truyện ngắn Lão Hạc nếu mất đi nhân vật ông giáo quả là một sự thiếu sót.
- Ông giáo đã làm sáng lên, nêu bật nội dung tư tưởng sâu sắc của tác phẩm..
- Với vai trò là người dẫn chuyện, kể chuyện, ông giáo trực tiếp thổ.
- Tính cách của ông giáo có sung sướng lão Hạc.
- Sự lo lắng, băn khoăn của ông giáo cũng là nỗi niềm của Nam Cao.
- Ông giáo không biết và không chỉ ra được con đường thoát cho lão Hạc cũng không tìm được con đường thoát cho chính mình.
- Đặc biệt với nhân vật lão Hạc, ông giáo càng thể hiện tấm lòng mình.
- Trên cương vị là nhân vật xưng tôi, ông giáo đã không giấu giếm những suy nghĩ, tình cảm đối với người đọc.
- Ông giáo trở thành tri kỉ của những con người đau khổ như lão Hạc.
- Ông giáo đã chứng kiến và thực sự xúc động trước nỗi đau của lão Hạc..
- Ông giáo đến với lão Hạc, làm bạn với lão Hạc, đó là sự đến với con người..
- Truyện ngắn Lão Hạc khép lại với tiếng thổn thức tận đáy lòng ông giáo.
- Ông giáo cũng là nhân vật Nam Cao trân trọng và gửi gắm tấm lòng mình.
- Chủ nghĩa nhân đạo qua nhân vật ông giáo đã giúp cho tác phẩm một tiếng nói của con người chứng kiến và cảm nhận câu chuyện.
- Ông giáo được xây dựng qua dòng suy nghĩ, tình cảm của tác giả.
- Nhân vật ông giáo đã ghi một dấu ấn khó quên trong lòng người đọc và chiếm một vai trò quan trọng.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 5.
- Trong truyện ngắn không chỉ nhớ đến nhân vật trung tâm là Lão Hạc mà còn nổi bật hình ảnh ông giáo - người bạn, người hàng xóm của lão..
- Trong truyện, nhân vật ông giáo là hàng xóm của lão Hạc.
- Trong mối quan hệ với lão Hạc nhân vật chính của truyện thì ông giáo là người biết thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc, xót xa với lão Hạc.
- Ông giáo đều nghe, thấu hiểu và thương cho từng hoàn cảnh của Lão Hạc bởi vậy mà ông luôn chăm chú nghe và thâm tâm luôn trào niềm thương cảm..
- Hơn một ai trong làng ấy, chỉ có ông giáo hiểu sâu sắc hoàn cảnh của lão Hạc.
- Ông giáo ngạc nhiên và thấy đáng thương cho lão Hạc.
- Nhìn giọt nước mắt của lão mà ông giáo thương cảm vô vàn.
- Cho dù nhiều bảo lão Hạc gàn dở nhưng ông giáo một lòng trân trọng vì ông biết lão Hạc chết vì quyết giữ vườn cho con.
- Ông giáo nhận ra nét đẹp trong con người lão Hạc Đức hi sinh cao cả của người cha, lòng tự trọng đẹp đẽ của con người.
- Từ đó ta thấy ông giáo là người có trái tim nhân hậu, yêu thương con người, đặc biệt với những người nghèo đói, khó khăn.
- Trước cái chết của lão Hạc, ông giáo từng buồn bã thất vọng vì nghĩ lão Hạc đã mất đi tấm lòng trong sáng.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 6.
- Nhân vật ông giáo đã để lại trong tâm trí chúng ta ấn tượng về một người tri thức nghèo trong xã hội..
- “Vâng ông giáo dạy phải...”.
- Ông giáo có một hoàn cảnh sống đầy những khó khăn.
- Nếu lão Hạc quý cậu Vàng bao nhiêu thì ông giáo quí những quyển sách của mình bấy nhiêu.
- Gia tài nhỏ nhoi ấy nhưng ông giáo cũng không giữ lại được cho mình.
- Ông giáo luôn cảm thông với hoàn cảnh của người cha nghèo, cô đơn và tội nghiệp.
- Ông giáo là nơi để lão Hạc san se mọi niềm vui, nỗi buồn.
- Khi lão Hạc rơi vào tình trạng khốn khổ, ông giáo đã ngấm ngầm giúp đỡ cho lão, dù gia đình ông cũng rất khó khăn.
- Ông giáo cũng là chỗ tin tưởng để lão hạc gửi gắm số tiền ít ỏi, lão dành dum để để khi lão chết không phải phiền đến hàng xóm.
- Ông giáo ngỡ ngàng nhận thấy cuộc đời vẫn buồn theo một nghĩa khác, một người tốt như lão Hạc nhưng cuối cùng vẫn phải tìm đến cái chết để giải thoát cho mình..
- Có thể coi hình tượng ông giáo chính là hình bóng của nhà văn Nam Cao.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 7.
- Trong tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao chúng ta đã thấy một hình ảnh ông Giáo rất lương thiện và cao quý, là một người từng trải với những suy nghĩ và trăn trở về cuộc đời và số phận con người.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 8.
- nhân vật ông Giáo.
- Nhân vật ông Giáo trong truyện ngắn lão Hạc là người bạn thân nhất, người mà Lão Hạc tin tưởng nhất để chia se những suy nghĩ, tâm sự của mình.
- Mặt khác, ông Giáo cũng đóng vai trò là người kể chuyện về cuộc đời và số phận bi thảm của lão Hạc..
- Đến lúc này, ông Giáo mới hiểu được tấm lòng đáng trân trọng của Lão Hạc và đã có sự đồng cảm chân thành với lão.
- Sự đồng cảm của ông Giáo khiến cho ông phát hiện ra một sự thật đau lòng, nghiệt ngã ở đời khi nghe người vợ nói những lời không hay về lão Hạc..
- Lời của ông giáo cũng là nội dung tư tưởng mà Nam Cao muốn thể hiện qua tác phẩm.
- Phân tích nhân vật ông giáo - Mẫu 9.
- Nhân vật ông giáo là người có phẩm chất, nhân cách là người có cái nhìn thấu tình đạt lý, có tư tưởng nhân văn..
- Nhân vật ông Giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc".
- Sự đồng cảm của ông Giáo khiến cho ông phát hiện một sự thật vô cùng đau lòng, khi nghe vợ mình nói những điều không hay tàn nhẫn về lão Hạc..
- Những lời của ông Giáo chính là nội dung tư tưởng nghệ thuật, giá trị nhân đạo của Nam Cao được thể hiện trong tác phẩm Lão Hạc..
- Nhân vật ông Giáo chính là hình ảnh đại diện cho tư tưởng, cái nhìn nhân sinh quan của tác giả với những cảnh đời bất hạnh của người nông dân xung quanh mình