« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc da cam/dioxin và đánh giá hiệu quả thử nghiệm cộng nghệ hóa cơ xử lý dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TỒN LƯU CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ.
- THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ HÓA CƠ XỬ LÝ DIOXIN TẠI KHU VỰC SÂN BAY BIÊN HÕA.
- CHẤT ĐỘC DA CAM/DIOXIN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ HOÁ CƠ XỬ LÝ DIOXIN.
- TẠI KHU VỰC SÂN BAY BIÊN HOÀ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường.
- Nguyễn Hùng Minh đã tận tình hướng dẫn ta ̣o mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp..
- Văn phòng 33.
- Dự án “Xử lý dioxin tại những điểm ô nhiễm nặng ở Việt Nam” đã tạo điều kiện về thời gian và cho tôi cơ hội được tham gia nhóm khảo sát tại sân bay Biên Hòa và được tập huấn công tác thử nghiệm công nghệ Hóa-Cơ xử lý dioxin tại..
- Chân thành cám ơn Ban giám hiê ̣u nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường và Bô ̣ môn Công nghệ Môi trường đại học Khoa học Tự nhiên đa ̃ ta ̣o mo ̣i điều kiê ̣n giúp đ ỡ tôi trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luận văn..
- Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn TS.Vũ Chiến Thắng, Phó Chánh Văn phòng 33 đã có những gợi ý, giải đáp những vướng mắc trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn..
- 1.1 Tổng quan về tình hình ô nhiễm dioxin tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- 1.1.2 Thực trạng ô nhiễm dioxin tại các điểm nóngError! Bookmark not defined..
- 1.2 Các phương pháp xử lý dioxin.
- 1.2.1 Công nghệ Hóa Cơ (Dehalogenation by mechanochemical.
- 1.2.3 Công nghệ Sinh học.
- 1.3 Kinh nghiệm trên thế giới áp dụng công nghệ cơ hóa trong xử lý dioxinError! Bookmark not defined..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined..
- 2.1 Đối tượng nghiên cứu.
- Tính toán khối lượng đất nhiễm dioxin cần phải xử lý tại sân bay Biên Hòa.
- 2.1.2 Công nghệ Hóa-Cơ (MCD) xử lý đất bị ô nhiễm tại sân bay Biên Hòa.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu.
- 2.2.3 Phương pháp điều tra và nghiên cứu ngoài thực địaError! Bookmark not defined..
- 2.2.4 Phương pháp chuyên gia.
- 2.2.5 Phương pháp tính toán.
- 2.2.6 Phương pháp phân tích tổng hợp đánh giáError! Bookmark not defined..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not defined..
- 3.1 Nghiên cứu, xác định mức độ ô nhiễm tại khu vực phía tây nam sân bay Biên Hòa (khu vực Pacer Ivy.
- 3.2 Đánh giá hiệu quả của công nghệ Hóa-Cơ xử lý dioxinError! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Đánh giá hiệu quả xử lý.
- 3.3 Đề xuất giải pháp công nghệ xử lý dioxin tại Sân bay Biên HòaError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.1: Số lượng các chất diệt cỏ đã được sử dụng tại miền Nam Việt NamError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.2: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ năm 2000 của Bộ Quốc phòng, Văn phòng 33 và Ban 10-80.
- Bảng 1.3 Một số dự án thử nghiệm công nghệ Hóa CơError! Bookmark not defined..
- Bảng 1.4: Kết quả xử lý PCPs (ug/kg.
- Bảng 1.5: kết quả xử lý dioxin và furan (Đơn vị tính:TEQ)Error! Bookmark not defined..
- Bảng 1.6 : Kết quả xử lý Dioxins (total.
- Bảng 3.1: Hàm lượng PCDD/Fs (ppt TEQ) trong mẫu đất bề mặt từ khu vực phía Tây (Biên Hòa.
- Bảng 3.2 Nồng độ dioxin lấy theo chiều sâu tại khu vực Pacer IvyError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.3: Hiệu quả tiêu hủy dioxin từ mẻ 1-16 Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.4: Hiệu quả tiêu hủy dioxin từ mẻ 17-33Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.5: Hiệu quả tiêu hủy dioxin từ mẻ 39-42Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.6: Hiệu quả tiêu hủy phân chia theo nồng độError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.7: Quan trắc môi trường đối với dioxin Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.8: Báo cáo quan trắc bụi khu vực xử lý Error! Bookmark not defined..
- Bảng 3.9: Các thông số độc lập từ mẻ 1-10.
- Bảng 3.10: Kết quả phân tích Hồi quy bội (Sử dụng Regression trong excel để tính toán.
- Bảng 3.11: Mối tương quan giữa các thông số với hiệu suất sử lýError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.12: So sánh hiệu quả xử lý của các giải pháp xử lý đất nhiễm dioxinError! Bookmark not defined..
- Các khu vực ô nhiễm dioxin tại sân bay Biên HòaError! Bookmark not defined..
- Hình 1.2 Cấu tạo máy nghiền bi.
- Hình 1.3 Mô tả quá trình đứt gẫy các liên kết hóa học.Error! Bookmark not defined..
- Hình 1.4 Mô hình công nghệ giải hấp nhiệt trong mố Error! Bookmark not defined..
- Hình 1.5 Biểu đồ độ giảm của TCDD trong nghiên cứu thử nghiệm tại Đà NẵngError! Bookmark not defined..
- Hình 2.1 Kết quả lấy mẫu dioxin tại phía Tây Nam đường bay (Pacer Ivy)Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.2 thiết bị sấy khô.
- Hình 2.3 bốn lò phản ứng được lắp song song.
- Hình 2.4 hệ thống máy nhào đất sau xử lý.
- Hình 2.5 Các bao đất nhiễm dioxin lưu tại nhà kho.
- Hình 2.6 Phương pháp lấy mẫu đất dưới bề mặt.
- Hình 3.1 Các vị trí lấy mẫu tại khu vực Pacer Ivy.
- Hình 3.2 Phân bố giá trị nồng độ TEQ tại khu vực phía Tây/Pacer Ivy (vàng và đỏ:.
- Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn nồng độ dioxin phân bố theo chiều sâu (mẫu 11BH-H6)Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn nồng độ dioxin phân bố theo chiều sâu (mẫu 11BH-C3)Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.5 Vị trí 10 mẫu core và nồng độ dioxin trong các lớp bề mặt (Màu xanh.
- Hình 3.6 Phân chia ranh giới của các khu vực nhiễm độc tại khu vực Pacer Ivy (diện tích ô 50x50m.
- Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 01-10Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 11-16Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 17-23Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 24-30Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 31-38Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn sự phá hủy dioxin từ mẻ 39-42Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.13 Khu vực sàng đất trước khi đưa vào lò sấy Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.14 Khu vực đầu ra của đất sau xử lý.
- Đến nay, đã gần 5 thập kỉ trôi qua từ khi chất độc da cam được sử dụng tại Việt Nam, dioxin vẫn tiếp tục gây ra ô nhiễm môi trường, thâm nhập chuỗi thức ăn và cộng đồng dân cư, đặc biệt tại những khu vực gần với các căn cứ không quân cũ của quân đội Mỹ, đây là nơi được coi là các điểm nóng về ô nhiễm.Trong 3 điểm nóng (sân bay Phù Cát, Đà Nẵng, Biên Hòa) thì Sân bay Biên Hoà được phát hiện là khu vực ô nhiễm dioxin nặng nhất.
- Ngay sau khi chiến tranh kết thúc Chính phủ Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu và các biện pháp phục hồi môi trường tại các điểm nóng.
- Tại sân bay Đà Nẵng đang áp dụng công nghệ giải hấp nhiệt để xử lý khoảng 73.000m 3 đất và trầm tích đất nhiễm, tại sân bay Phù Cát trong năm 2012 dự án “Xử lý ô nhiễm tại các điểm nóng ở Việt Nam” thuộc Văn phòng 33 đã tiến hành chôn lấp cô lập 7.500m 3 đất nhiễm.
- Riêng tại khu vực sân bay Biên Hòa chúng ta vẫn chưa tính toán được chính xác khối lượng đất nhiễm dioxin cần xử lý để lên phương án xử lý dioxin..
- Vì vậy, để có thể xây dựng được kế hoạch tổng thể tẩy độc đất nhiễm tại sân bay Biên Hòa, việc điều tra, khoanh vùng và tính toán khối lượng đất nhiễm là cần thiết..
- Cùng với đó là phải tìm kiếm được công nghệ có khả năng xử lý triệt để đất nhiễm dioxin.Trong kế hoạch “Xử lý ô nhiễm dioxin tại các vùng nóng ở Việt Nam” nhằm tìm kiếm các công nghệ áp dụng xử lý triệt để đất nhiễm dioxin, đáp ứng cả về kinh phí và thời gian xử lý.
- Công nghệ hóa cơ còn được gọi là công nghệ nghiền bi của New Zealand là một trong số các công nghệ nằm trong Chương trình thử nghiệm.Chương trình này được thiết kế với sự phối hợp của các bên gồm UNDP, Văn phòng 33 và các chuyên gia trong nước.
- theo đó nhất trí thử nghiệm trên 100 tấn đất nhiễm dioxin trong sân bay Biên Hòa với nồng độ nhiễm được xác định trước đó.
- Mục tiêu là thực hiện thử nghiệm đất nhiễm ở 3 mức độ nhiễm khác nhau: cao (>10.000ppt TEQ), trung bình (2.000-10.000ppt TEQ) và thấp (<2.000ppt TEQ).
- Với mục tiêu xử lý là đưa ngưỡng dioxin về dưới 1,000ppt TEQ sau xử lý là phù hợp với mục tiêu của quốc gia và quốc tế (TCVN 8183:.
- 2009 về quy định ngưỡng dioxin trong đất và trầm tích để làm căn cứ cho hoạt động khoanh vùng, xử lý dioxin tại các điểm bị ô nhiễm nặng dioxin).
- Tại dự án Thử nghiệm này cũng tiến hành đào tạo, tập huấn cho các cán bộ ở Việt Nam nhằm chuyển giao công nghệ nếu như công nghệ này chính thức được áp dụng xử lý.
- Tôi là một trong những cán bộ được đơn vị cử đi tham gia khóa tập huấn này cùng với đợt khảo sát mức độ tồn lưu dioxin tại Biên Hòa trước đó.
- Do đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc da cam /dioxin và đánh giá hiê ̣u quả th ử nghiệm công nghê ̣ Hóa - Cơ xử lý dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa”.
- Xác định mức độ tồn lưu dioxin tại khu vực Tây-Nam đường bay Biên Hòa, tính toán khối lượng đất cần xử lý..
- Đánh giá hiệu quả thử nghiệm công nghệ hóa cơ xử lý dioxin tại sân bay Biên Hòa.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Ngưỡng dioxin trong đất và trầm tích, TCVN 8183: 2009.
- Bộ Quốc phòng Việt Nam (2009), Khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử dụng tại sân bay Biên Hòa, Báo cáo tổng kết dự án Z1.
- Công ty EDL New Zealand (2010), Báo cáo giới thiệu và thảo luận công nghệ hóa cơ xử lý dioxin, Hội thảo kỹ thuật tại Hà Nội.
- (2007), Chất độc hóa học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam về vấn đề môi trường..
- Văn phòng Chương trình KHCN-33/11-15 (2012), Tổng quan các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất da cam/dioxin đối với môi trường,Hà Nội..
- Dự án xử lý môi trường tai sân bay Đà Nằng (2010), “Đánh giá thiết kế kỹ thuật và kế hoach cô lập dioxin, USAID/Viet Nam”, Hà Nội..
- Dự án Xử lý ô nhiễm Dioxin tại các vùng nóng ở Việt Nam, Văn phòng 33..
- (2011), Báo cáo tổng thể về tình hình ô nhiễm dioxin tại 3 điểm nóng sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát.Hà Nội..
- Đặng Thị Cẩm Hà và cs (2004), đề tài Nghiên cứu, phát triển công nghệ phân hủy sinh học và kỹ thuật nhả chậm làm sạch ô nhiễm chất độc hóa học, Báo cáo thuộc Chương trình 33..
- Đặng Thị Cẩm Hà và cộng sự (2010), Nghiên cứu thí điểm xử lý sinh học chất da cam/ dioxin, JAC Việt-Mỹ, Hà Nội, tháng 7/2010..
- Nguyễn Văn Minh (2002), Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khả thi để xử lý đất nhiễm dioxin trong điều kiện Việt Nam, Báo cáo kết quả đề tài.