« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi trắc nghiệm và các dạng bài tập về bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học năm 2019-2020


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
- Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?.
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng..
- Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột..
- Câu 3: Số nguyên tố trong chu kì 5 là:.
- Câu 4: Các nguyên tố hóa học trong cùng một chu kì có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử?.
- Câu 5: Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột, bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B?.
- 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B Câu 6: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố nhóm A?.
- Gồm các nguyên tố s,p B.
- Gồm các nguyên tố p,d C.
- Gồm các nguyên tố d,f D.
- Gồm các nguyên tố s,d.
- Câu 7: Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?.
- Câu 8: Dãy nguyên tố có số hiệu nguyên tử ( thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố d.
- Câu 9: Cho các nguyên tố: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 , Y: 1s 2 2s 2 , Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 , T: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .Các nguyên tố cùng chu kì là:.
- Câu 10: Nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự Canxi?.
- Câu 11 : Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau?.
- Câu 12: Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng?.
- Các nguyên tố nhóm IA:.
- A.Được gọi là các kim loại kiềm thổ..
- Câu 13: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố thuộc nhóm B?.
- Câu 14: Các nguyên tố nhóm VIIA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng?.
- Các nguyên tố nhóm VIIA gọi là nhóm kim loại kiềm..
- Câu 15: Các nguyên tố trong cùng nhóm A có đặc điểm chung nào sau đây?.
- Câu 16: Những nguyên tố cuối chu kì có đặc điểm gì?.
- Câu 17: Nguyên tố có Z= 7.
- Nguyên tố đó thuộc nhóm:.
- Câu 18: Nguyên tố có Z=20 .
- Nguyên tố đó thuộc chu kì:.
- Câu 19: M là nguyên tố thuộc chu kì 4 và số electron lớp ngoài cùng của M là 1.
- Câu 22: Nguyên tố nào sau đây thể hiện tính kim loại rỏ nhất?.
- Câu 23: Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất?.
- Câu 24: Kim loại nào tác dụng được với nước?.
- Tính kim loại và tính phi kim tăng dần.
- Tính kim loại và tính phi kim giảm..
- Tính kim loại tăng tính phi kim giảm.
- Tính kim loại giảm tính phi kim tăng..
- Tính kim loại tăng B.
- Tính kim loại giảm B.
- Câu 30: Nguyên tố nào sau đây thể hiện tính kim loại rỏ nhất?.
- Câu 41: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi:.
- Tăng giảm không theo qui luật Câu 43: Trong chu kì 3, nguyên tố có bán kính lớn nhất là:.
- Câu 44: Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung là X 2 O 5 A.
- Câu 45: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức hóa trị là:.
- Cuối nhóm VIIA Câu 47: Nguyên tố nào là kim loại kiềm?.
- Câu 48: Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?.
- Câu 49: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?.
- Câu 50: Nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự như caxi?.
- Câu 51: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải?.
- Câu 54: X là nguyên tố phi kim hóa trị cao nhất của X với oxi bằng hóa trị với hidro.
- Câu 55: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều giãm dần tính phi kim(từ trái sang phải)?.
- Câu 56: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 3 ,Công thức hợp chất khí với hidro là:.
- Câu 57: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử(từ trái sang phải)?.
- Câu 58: Dãy nguyên tố nào được xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện(từ trái sang phải)?.
- Câu 61: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải theo chiều tăng của bán kính nguyên tử?.
- Câu 62: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện từ trái sang phải?.
- Câu 64:Trong hợp chất khí với hidro hóa trị của các nguyên tố:.
- Câu 65: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:.
- Câu 68: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron).
- Câu 69: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm IIIA vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít.
- Kim loại trên là.
- Câu 70: Hòa tan hoàn toàn 0,78g một kim loại thuộc nhóm IA vào nước thu được 0,224 lít H (đktc).
- 2 Kim loại trên là..
- Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 6 g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc).
- Tìm kim loại trên..
- Câu 74: Hòa tan 7g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 4,48 lít (đktc).
- Hai kim loại là:.
- Câu 75: Hòa tan 20,55g một kim loại trong dung dịch HCl, thu 3,36 lít (đktc).
- Tên kim loại là:.
- Câu 76: Cho 5,4g một kim loại tác dụng với Oxi ta thu được 10,2g oxit cao nhất có công thức M O .
- 2 3 Kim loại đó là:.
- Câu 77: Cho 6 g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng với Oxi ta thu được 10g một oxit .
- Kim loại đó là:.
- Kim loại là.
- Câu 80: Để hòa tan hoàn toàn 0,78g hidroxit của một kim loại hóa trị 3, cần dùng hết 100ml dung dịch HCl 0,3M.
- Xác định tên kim loại:.
- Dạng 2: Tìm tên nguyên tố dựa vào công thức oxit và công thức trong hợp chất khí với hidro Câu 82: Nguyên tố M thuộc nhóm IIA trong công thức oxit cao nhất của M.
- Câu 83: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 2 .
- Câu 84: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 3 .
- Câu 85: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH 2 .
- Câu 86: Nguyên tố M thuộc nhóm IIA trong công thức oxit cao nhất của M.
- Câu 87: Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là R O 2 5 , trong hợp chất khí với Hidro có 82,35%.
- Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R 2 O 5 , hợp chất của nó với hiđro có thành phần khối lượng %R = 82,35%.
- Nguyên tố R là:.
- Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH 4 , oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,(3)% oxi về khối lượng.
- Nguyên tố đó là:.
- Câu 91: Nguyên tố X thuộc nhóm A tạo được hợp chất khí với hiđro trong đó X chiếm 94,12% về khối.
- Câu 92: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 .
- Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng.
- Kim loại M là.
- khối lượng.
- Câu 93: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp các kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít H (đktc).
- Câu 94: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp các kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch H SO dư thu 2 4 được 11,2 lít H (đktc).
- Câu 95: Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít (đktc).
- Câu 98: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít (đktc).
- %số mol 2 kim loại:.
- Tìm kim loại và thể tích V..
- Câu 113: Hoà tan 5,94g hổn hợp hai muối clorua của 2 kim loại X,Y (thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z .
- Câu 114: Hoà tan hoàn toàn 10g hổn hợp 2 kim loại đều đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học trong dung dịch HCl dư tạo ra 2,24l khí H 2 (điều kiện tiêu chuẩn).
- Câu 116.Cho dung dịch chứa 6,09 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X <