« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn tập phần lịch sử thế giới từ năm 1945-2000 môn Lịch Sử 12


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945-2000.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước..
- Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới..
- Sự kiện nào dưới đây góp phần hình thành khuôn khổ trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?.
- Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất mục tiêu chung là?.
- Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Pốtxđam (7– 945) đã tạo ra những khó khăn mới cho cách mạng Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai?.
- Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây..
- Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?.
- Đánh dấu trật tự thế giới mới được hình thành..
- Góp phần hình thành nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới..
- các nước có quan điểm khác nhau về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh..
- các nước muốn tạo ra tình trạng đối đầu Đông-Tây..
- các nước muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh..
- phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng giữa các nước..
- thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới..
- giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại..
- Đề cao việc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước..
- Đặc trưng lớn nhất của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?.
- Thế giới bị chia thành hai cực, hai phe.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ..
- phát triển quan hệ với các nước châu Á.
- khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước Tây Âu..
- Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế của Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian A.
- viện trợ cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu..
- chậm sửa đổi trước những biến động của tình hình thế giới..
- Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới..
- Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa..
- Nâng cao mức ảnh hưởng ở các nước Đông Âu.
- Nâng cao vị trí của cường quốc Á - Âu trên trường chính trị thế giới..
- Bắt kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật..
- Lấy phát triển kinh làm trung tâm..
- Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa..
- Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là gì?.
- Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức?.
- Điểm khác biệt trong cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ với các nước Đông Nam Á là gì?.
- Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?.
- C.Sự suy thoái về kinh tế D.
- Kinh tế của Tây Âu và Nhật Bản vươn lên..
- B.Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế..
- C.Sự ra đời của “ Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa..
- D.Sự ra đời của “ Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới..
- Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy nền kinh tế phát triển..
- Thuận lợi trao đổi mua bán giữa các nước.
- Thống sự kiểm soát tài chính của các nước..
- B.Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới.
- D.Chiếm khoảng ¼ GDP của toàn thế giới.
- Nguyên nhân chung và quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển nhanh chóng và trở thành 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới?.
- B.Vai trò điều tiết kinh tế có hiệu quả của nhà nước..
- Vị trí trên trường quốc tế về kinh tế và chính trị..
- Là một cường quốc về công nghệ và kinh tế..
- Là một cường quốc về kinh tế và quân sự..
- Nguyên nhân nào cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật phát triển và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?.
- Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ..
- Cục diện “Chiến tranh lạnh”.
- Sự hình thành các liên minh kinh tế.
- Câu 48: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như thế nào?.
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai..
- Câu 50: Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là.
- hợp tác và phát triển.
- hợp tác với các nước trong khu vực..
- hợp tác với các nước châu Âu D.
- hợp tác với các nước đang phát triển Câu 51.
- Câu 53: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?.
- Từ liên minh chống phát xít chuyển sang đối đầu chiến tranh lạnh..
- Mang tính phò ng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa..
- Mang tính cạnh tranh về kinh tế giữa Mĩ và Tây Âu..
- Mang tính liên minh phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa..
- "Chiến tranh lạnh".
- Liên Xô và Mĩ không còn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước..
- Giúp nhân dân hai nước này khôi phục và phát triển kinh tế..
- Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai?.
- Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự..
- Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới..
- Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc..
- Lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng..
- quá trình thống nhất thị trường thế giới..
- sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế..
- Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới..
- Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới..
- Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới..
- Yêu cầu của chiến tranh và sản xuất..
- xu thế phát triển xã hội.
- xu thế phát triển của nhân loại..
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại được gọi là cách mạng khoa học công nghệ vì lý do nào dưới đây?.
- Tăng nhanh sự phát triển của công ti..
- Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế..
- B.Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước..
- Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế..
- Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế..
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao..
- Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng..
- Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau..
- Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển..
- Trong giai đoạn hiên nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?.
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế..
- Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.