« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ văn lớp 8: Soạn bài Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài muốn làm thằng cuội của Tản Đà Bài tham khảo 1.
- Hai câu thơ đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng.
- Theo em, vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần thế?.
- Nhà thơ muốn làm thằng Cuội, lên chơi cung trăng cùng với chị Hằng là vì ông buồn, chán cuộc sống nơi trần thế, thích làm bạn cùng gió, cùng mây..
- Cái buồn, chán ở đây là có thực trong tâm trạng của Tản Đà..
- Vì không đủ sức để thay đổi hiện thực bi kịch ấy nên ông muốn thoát ra khỏi nó, muốn làm thằng Cuội lên chơi trăng..
- Có nhận xét, Tản Đà là một hồn thơ «ngông».
- Em hiểu «ngông» nghĩa là gì? Hãy phân tích cái «ngông» của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội..
- Tản Đà với cá tính sống mà dường như nằm giữa cõi mộng và cõi thực, giữa cái tỉnh và cái điên, không giống như một ai như thế.
- «Thế gian có bác Tản Đà.
- Sống giữa cảnh đất nước lầm than và nhố nhăng thời đó, Tản Đà không phải không đủ sức tạo cho mình một cuộc sống sung túc, thậm chí giàu sang..
- Tản Đà lánh đục theo trong, tự mình tìm kế sinh nhai để rồi gánh chịu sự túng quẫn suốt một đời, nhất là trong những năm cuối đời..
- Tản Đà sẵn sàng đánh đổi cái nghèo vật chất để lấy cái giàu tinh thần..
- Giữa cái ác, Tản Đà tách ra để đi đến cái thiện..
- Giữa cái xấu, Tản Đà còn có ý thức vươn lên cái đẹp.
- Cho nên, đúng là trong cái «ngông» của Tản Đà mà người đời từ lâu đã tinh ý nhận ra để không những không ghét, không khó chịu, lại còn cảm thấy vui, làm quý, bởi ở trong đó, đằng sau đó là nhân cách, là đạo lí làm người, là giá trị nhân bản..
- Cái «ngông» của Tản Đà một phần là cá tính tự nhiên, nhưng một phần cũng là do Tản Đà phải tự tạo để phản ứng lại với thứ ô trọc giữa cuộc đời..
- (Theo Nguyễn Đình Chú – Thơ văn Tản Đà) Câu 3.
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ:.
- Cái «ngông» của Tản Đà trong bài thơ này tập trung chủ yếu ở hai câu cuối:.
- Đó chính là cái «ngông» của Tản Đà..
- Theo em những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?.
- Bài thơ Muốn làm thằng cuội là bài thơ độc đáo, thú vị, giọng thơ nhẹ nhành, thanh thoát, chơi vơi.
- Chất mộng ảo, chất ngông thấm đẫm bài thơ..
- thi sĩ lãng mạn..
- Bài thơ có cái kết thoát li.
- (Thi sĩ Tản Đà – Lê Thanh) Câu 5.
- Bài thơ tuy có nói đến buồn, đến chán, đến thoát li, nhưng vẫn thấm đượm phong tình….
- Toàn bài thơ toát lên một tinh thần phủ định thực tại xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến xấu xa, mục nát.
- Sức hấp dẫn của bài thơ chính là sự tưởng tượng bay bổng của một tâm hồn thi sĩ lãng mạng..
- Đó là giá trị của bài thơ Muốn làm thằng Cuội..
- So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bà thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan ta thấy có những điều rất thú vị:.
- Ở bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy giàu nhạc điệu, tạo nên vẻ đài các, trang nhà rất chuẩn của thơ Đường.
- Ở bài thơ Muốn làm thằng Cuội ta thấy giai điệu thật nhẹ nhàng, thanh thoát, pha chú tình tứ hóm hỉnh, có nét phóng túng, ngông nghênh của một hồn thơ lãng mạn.
- Sức hấp dẫn bài thơ chính là ở đó..
- Nhà thơ muốn làm thằng Cuội, lên chơi cung trăng cùng với chị Hằng là vì ông buồn, chán cuộc sống nơi trần thế, thích làm bạn cùng gió, cùng mây.
- Cách lên trời cùng chị Hằng của Tản Đà cũng rất "ngông": chị Hằng ghì cành đa xuống, Tản Đà bám theo đó mà lên.
- Câu 3 của bài thơ là lời ướm hỏi, rồi đến câu 4 là lời đề nghị thể hiện sự tự tin của tác giả.
- của Tản Đà trong bài thơ này tập trung chủ yếu ở hai câu cuối:.
- Bài thơ Muốn làm thằng cuội là bài thơ độc đáo, thú vị, giọng thơ nhẹ nhành, thanh thoát, chơi vơi..
- Yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ chính là sự tưởng tượng bay bổng của một tâm hồn thi sĩ lãng mạn.
- giọng điệu khu than thở, khi thăm dò, khi cầu xin, khi đắc ý làm cho bài thơ vui, linh hoạt.
- Trong thơ Đường, các cặp câu 3 – 4 và 5 – 6 bắt buộc phải đối nhau..
- Câu 3 – 4 : đối về hình ảnh, hoạt động, ý tứ..
- Câu 5 – 6: đối về ý là chính..
- Ơ bài thơ Muốn làm thằng Cuội ta thấy giai điệu thật nhẹ nhàng, thanh thoát, pha chú tình tứ hóm hỉnh, có nét phóng túng, ngông nghênh của một hồn thơ lãng mạn