« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT.
- SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÚC THỌ, HÀ NỘI.
- Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất.
- Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp.
- Đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt đớiError! Bookmark not defined..
- Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp.
- Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất bền vững.
- Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệpError! Bookmark not defined..
- Khái quát về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất.
- Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
- Những xu hướng phát triển nông nghiệp.
- Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giớiError! Bookmark not defined..
- Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới.
- Xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
- Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phúc Thọ.
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc ThọError! Bookmark not defined..
- Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc ThọError! Bookmark not defined..
- Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
- Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyệnError! Bookmark not defined..
- Hiện trạng sử dụng đất đai.
- Đánh giá chung về quỹ đất huyện Phúc Thọ.
- Phân loại đất và thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc ThọError! Bookmark not defined..
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp.
- Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.
- Vùng sản xuất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đấtError! Bookmark not defined..
- Hiệu quả kinh tế - xã hội của các loại hình sử dụng đấtError! Bookmark not defined..
- Hiệu quả môi trường.
- Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Phúc ThọError! Bookmark not defined..
- Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Error! Bookmark not defined..
- Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệpError! Bookmark not defined..
- Một số giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ.
- FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations).
- GTSX Giá trị sản xuất KT-XH Kinh tế - Xã hội.
- LHSDĐ Loại hình sử dụng đất.
- NN Nông nghiệp.
- QH&TKNN Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp.
- Một số chỉ tiêu kinh tế ngành nông nghiệp.
- Biến động các loại đất huyện Phúc Thọ.
- Cơ cấu các nhóm đất của huyện Phúc Thọ.
- Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2013.
- Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1.
- Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2.
- Các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3.
- Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 Error! Bookmark not defined..
- Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2.
- Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 Error! Bookmark not defined..
- Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo các loại hình sử dụng đất trên các vùng.
- Mức độ sử dụng phân bón một số cây trồng.
- Biểu đồ biến động đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ giai đoạn 2003 - 2013.
- Phẫu diện đất xám huyện Phúc Thọ.
- Nhóm đất loang lổ huyện Phúc Thọ.
- Sơ đồ đất huyện Phúc Thọ.
- Tỉ lệ sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2013 .
- Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ, năm 2013.
- Sơ đồ thích nghi đất đai huyện Phúc Thọ.
- Sơ đồ đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ.
- Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt.
- Với sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp.
- Chính vì vậy, sử dụng đất là một phần hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái và phát triển bền vững..
- Nông nghiệp là hoạt động sản xuất lâu đời và cơ bản nhất của loài người.
- Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp phát triển các ngành khác.
- Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái bền vững đang trở thành vấn đề toàn cầu..
- Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nông nghiệp cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tốc độ tăng trưởng bình quân (5,5% giai đoạn 2005-2012) và đạt 3,79% năm 2013.
- Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu.
- Là huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện.
- Tuy nhiên, cũng như các huyện thuần nông khác, hiện nông nghiệp huyện Phúc Thọ đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất và chất lượng nông sản hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm.
- Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và sự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là hết sức cần thiết, tạo ra giá trị lớn về kinh tế đồng thời tạo đà cho phát triển nông nghiệp bền vững.
- dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, Hà Nội” nhằm đạt được những mục tiêu sau:.
- Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ..
- Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp và nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững..
- Tuy vậy, khái niệm này chưa đề cập đến khả năng sử dụng và sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh.
- Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xã hội loài người..
- Đất đai đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất.
- Theo Luật đất đai 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm đất chính sau: đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác [19]..
- Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất..
- Bên cạnh đó, đất đai còn là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất thông qua việc con người đã biết lợi dụng một cách ý thức các đặc tính tự nhiên của đất như lý học, hoá học, sinh vật học và các tính chất khác để tác động và giúp cây trồng tạo nên sản phẩm [15]..
- Trong đó đất nông nghiệp chỉ có 24997,2 nghìn ha, bình quân diện tích đất nông nghiệp là 2899,55 m 2 /người [30]..
- Năm 2013, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 156681,9 tỷ đồng, trong đó trồng trọt là 122,37 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 30938,6 tỷ đồng và nuôi trồng thủy sản là 3367,6 tỷ.
- Trong trồng trọt, cây lương thực đạt giá trị sản xuất là 70059,8 tỷ đồng.
- Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (6), tr.
- Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), “Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội..
- Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr.120..
- Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- Vũ Khắc Hoà (1996), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành - Tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sỹ, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội..
- Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội..
- Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội..
- Nguyễn ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng Đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội.
- Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), tr.
- Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội..
- Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội..
- Lê Văn Minh (2005), Nông nghiệp nông thôn - chuyển mình trước vận hộimới.http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/200 5/2005-00021/Mitem.2005-05-26.1401/Marticle.2005