« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Đông Anh - Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỀN VỮNG.
- TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI.
- Hà Nội - Năm 2014.
- Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu cho đề tài này..
- Khái niệm về đất và đất nông nghiệp.
- Khái niệm và các tiêu chí về phát triển bền vững.
- Sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Sự cần thiết phải xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
- Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững.
- Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Anh.
- Điều kiện tự nhiên.
- Điều kiện kinh tế xã hội.
- Hiện trạng sử dụng đất và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh.
- Hiện trạng sử dụng đất.
- Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
- Đặc điểm tài nguyên đất huyện Đông Anh.
- Đặc điểm các nhóm, loại đất và hướng sử dụng.
- Đặc điểm các đơn vị đất đai huyện Đông Anh.
- Đánh giá phân hạng khả năng thích nghi đất đai.
- Các cấp phân vị và phương pháp xác định mức độ thích nghi đất đai huyện Đông Anh.
- Các loại hình sử dụng đất chính dùng để đánh giá.
- Kết quả phân hạng thích nghi đất đai.
- Tổng hợp diện tích đất đai thích nghi đối với các loại hình sử dụng đất.
- Định hướng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Đông Anh hướng tới phát triển bền vững.
- Định hướng các phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Đông Anh.
- Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm phát triển kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của Huyện.
- Đề xuất sử dụng đất huyện Đông Anh.
- Bảng 1.1 Nhiệt độ, lượng mưa trung bình hàng năm 13 Bảng 1.2.
- Dân số huyên Đông Anh tính từ năm 2005 đến năm 2011 18 Bảng 1.3.
- Cơ cấu dân số huyện Đông Anh chia theo giới tính 18 Bảng 1.4.
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 23.
- Phương án tăng trưởng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng huyện Đông Anh đến năm 2020.
- Phương án tăng trưởng ngành thương mại dịch vụ huyện Đông Anh đến năm 2020.
- Phương án tăng trưởng ngành nông nghiệp huyện Đông Anh đến năm 2020.
- Bảng 3.5: Diện tích các loại đất huyện Đông Anh.
- Phân hạng thích nghi các loại hình sử dụng đất theo điều kiện.
- tự nhiên.
- Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất chuyên lúa 68 Bảng 3.9.
- Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa + 1 vụ màu 70 Bảng 3.10.
- Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất chuyên màu 71 Bảng 3.11.
- Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất trồng rau màu 72 Bảng 3.12.
- Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất trồng hoa và cây cảnh 73 Bảng 3.13.
- Các vùng phân bố kiểu sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 73.
- Diện tích, cơ cấu đất đai năm 2013 24.
- Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 – huyện Đông Anh, Hà Nội.
- Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 27 Hình 3.4.
- Định hướng chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp giai.
- Bản đồ đất huyện Đông Anh, Hà Nội 44.
- Bản đồ thích nghi đất đai huyện Đông Anh, Hà Nội 57 Hình 3.7.
- Bản đồ quy hoạch chi tiết huyện Đông Anh năm 2000 –.
- Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Anh, Hà Nội.
- DTTN Diện tích tự nhiên.
- GTSX Giá trị sản xuất.
- Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của quốc gia.
- Việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên này không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn đảm bảo cho sự ổn định về chính trị, xã hội và đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững trong tương lai..
- Bình quân đất nông nghiệp 0,11 ha/người, thuộc nhóm 7 có mức bình quân diện tích đất từ 0,1 – 0,2 ha/người.
- Trong tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam có 26.100.160 ha là đất nông nghiệp, 3.670.186 ha là đất phi nông nghiệp, 3.323.512 ha là đất chưa sử dụng.
- Trong 20 năm qua, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
- Nông nghiệp cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá (bình quân 5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp 2 lần tỷ lệ tăng dân số.
- Nông nghiệp đóng góp 25,43% tổng GDP tính theo giá trị hiện hành và đóng góp tới 70%.
- Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu.
- Tuy nhiên, ngành nông nghiệp có đặc điểm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nên với nền sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, tính chất bấp bênh của sản xuất nông nghiệp thể hiện rất rõ, năm mưa thuận gió hoà, thời tiết thuận lợi, dịch bệnh ít thì được mùa cả trồng trọt và chăn nuôi.
- Vậy nên, cho tới nay vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững được đề cập tới như một trong những vấn đề toàn cầu, vừa rất cơ bản vừa bức thiết, có ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình kinh tế xã hội của đất nước..
- Đông Anh là một huyện ngoại thành của Hà Nội, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 18.213,90 ha, trong đó đất nông nghiệp 9112.38 ha, đất phi nông nghiệp 8794.92 ha, đất chưa sử dụng: 306.6 ha.
- Dân số toàn huyện là 359,5 nghìn người, trong đó, vùng nông nghiệp là 255.228 người (chiếm 90.1.
- Cũng như nhiều địa phương trên tất cả các vùng miền đất nước, huyện Đông Anh trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã phát triển với những bước tiến mới..
- Nhưng nếu xem xét góc độ phát triển bền vững thì đang có những vấn đề bức xúc đặt ra.
- Vậy nên tác giả đã lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Đông Anh - Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình với mục đích đưa ra những định hướng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp của toàn huyện một cách hợp lý nhất, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, hướng tới phát triển bền vững..
- Phân tích hiện trạng sử dụng đất, đặc điểm tài nguyên đất và các loại hình sử dụng đất hiện tại trên địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội..
- Phân loại, phân hạng thích nghi đất đai trên địa bàn huyện...
- Đề xuất diện tích phân bố cho các loại đất và bố trí các kiểu sử dụng đất huyện Đông Anh..
- Đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững..
- Khái niệm về đất và đất nông nghiệp 1.1.1.1.
- Khái niệm về đất và đất đai.
- Chất lượng của đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, cỏ cây và sinh vật sống trên và trong lòng đất, đặc biệt phụ thuộc vào tác động của con người đối với đất đai..
- Đất đai (Land): Theo cách định nghĩa của tổ chức FAO thì: “Đất đai là một tổng thể vật chất, bao gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của thực thể vật chất đó”.
- Cũng có những quan điểm tổng hợp hơn cho rằng đất đai là những tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế, xã hội của một tổng thể vật chất.
- Theo quan điểm đó, đất đai là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm cả các yếu tố cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đất như khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, địa mạo, nước mặt (hồ, sông, suối, đầm lầy, v.v.
- Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp a.
- Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp.
- Tập 2 - Phân hạng đánh giá đất đai.
- Đovjikov A.E và CTV (1971), Địa chất miền Bắc Việt Nam (thuyết minh cho bản đồ tỷ lệ 1:500.000), NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội..
- Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội..
- NXB Nông Nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn huyện Lạng Giang-tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội..
- Vũ Khắc Hòa (1993), Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Thuận Thành – Tỉnh Hà Bắc, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- Đinh Tài Nhân (2009), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội..
- Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội..
- Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp..
- Nguyễn Từ và Phí Văn Kỳ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1/2006..
- Tổng cục quản lý đất đai (2009), Quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử.
- dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, NXB Bản đồ..
- Nguyễn Ngọc Sẫm (2002), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Tứ Kỳ - Hải Dương, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội..
- UBND huyện Đông Anh (2014), Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030..
- UBND Huyện Đông Anh (2014), Các nhân tố ảnh hưởng tới quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh 17.
- Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2004), Bản đồ đất thành phố Hà Nội.
- tỷ lệ 1/25.000 (kèm theo báo cáo thuyết minh), Hà Nội.