« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận mới về bài "Thăng Long thành hoài cổ" của Bà Huyện Thanh Quan


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảm nhận mới về bài "Thăng Long thành hoài cổ".
- Thăng Long thành hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan Tạo hoá gây chi cuộc hí trường, Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương..
- Trong đó có bài “Thăng Long thành hoài cổ”..
- Đọc chùm thơ nôm của Bà, nhất là bài “Thăng Long thành hoài cổ”, ta càng hiểu thêm phần nào về tâm hồn, tài năng văn chương uyên bác của bà cũng như tình cảnh đất nước lúc bấy giờ.
- Tâm trạng ấy, nỗi lòng ấy không chỉ có trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” mà rất rõ ràng trong bài “Thăng Long thành hoài cổ”..
- Từ hai câu mở đầu, tác giả đã nêu lên một vấn đề quan trọng của thế thời:.
- Không một dấu chấm hỏi, không một dấu chấm than mà câu thơ nghe như lời trách móc ai oán.
- Tác giả trách Tạo hóa, cỗ máy vạn năng của vũ trụ sao cứ sinh sự ra cho người trần thế những nỗi khổ đau.
- Mượn trách Tạo hóa, thi sĩ ngầm ý lên án mạnh mẽ hành động phi lý của triều Nguyễn đã hủy hoại bao công trình kiến trúc, di tích văn hóa của kinh thành Thăng Long, biến Thăng Long thành mảnh đất hoang tàn, trở về vùng thôn quê để thực hiện cuộc dời đô về Huế, xây dựng một cõi quyền uy, ăn chơi bậc nhất thế gian, làm cho dân tình khánh kiệt.
- Hai câu thơ được phác họa bằng những hình ảnh đối xứng, vẽ nên bức tranh hoang tàn, sầu thảm của thành cổ Thăng Long thời đó.
- Lối cũ đưa tác giả trở về hoài niệm..
- Là người sống trong thời kì đó, được tận mắt chứng kiến sự đổi thay đó nên tác giả càng xót xa, đau đớn.
- Một nồi buồn, nỗi đau đớn lớn lao hòa cảm với mọi người, hòa cảm với cả những linh hồn đã khuất của đất Thăng Long.
- Tác giả đã chọn hai đối tượng là “đá - nước” để gửi gắm lòng mình, thổi linh hồn vào đó bằng những cụm từ miêu tả nội tâm đặc sắc “trơ gan - cau mặt”.
- Thi sĩ không chỉ là viết thơ mà như đang làm việc của một luật sư, một thẩm phán tối cao tập hợp đầy đủ vật chứng, nhân chứng để kết tội, lên án tội ác tàn phá thành cổ Thăng Long của triều Nguyễn.
- Sự đổi thay u uất của thành cổ là sự thật đã trở thành đề tài lớn để tác giả hướng tới một chủ đề tư tưởng:.
- Ta lại bắt gặp một câu thơ tuyệt bút mà ít thi sĩ có được “Ngàn năm gương cũ soi kim cổ”..
- Một câu thơ có bút pháp cổ điển rất cao.
- Tác giả dùng ẩn dụ, so sánh “gương cũ” và nhân hóa ở từ “soi” nhằm xoáy sâu vào chuyện nhà Nguyễn tàn phá Thăng Long là chuyện mà thời gian không thể xóa nhòa.
- Những câu thơ tuyệt bút đó thường chỉ có ở người có tài năng sáng tác điêu luyện, có độ dài của sự hiểu biết và sự từng trải.
- “Những câu thơ có sức sống nhất là những câu thơ diễn tả được chiều dài của lịch sử..
- Những câu thơ đó chỉ có được ở các bậc thiên tài”..
- Ở Trung Quốc, ta đã bắt gặp câu thơ tuyệt vời như vậy:.
- Câu thơ này của Bà huyện Thanh Quan lại là lời lên án, kết tội hùng hồn, đanh thép.
- Câu cuối là câu thơ miêu tả tâm trạng đặc sắc, hiện lên chân dung tâm hồn, tính cách của tác giả đang đứng trước sự thật, đang đối diện với sự thật đau lòng này, đang đứng trước nỗi đau lớn lao này.
- Cùng với từ Hán Việt “đoạn trường” súc tích, có giá trị biểu cảm cao, tác giả đã bộc lộ sâu sắc cảm nhận của mình như đang phải trải qua những ngày tháng đau thương nhất của cuộc đời và của cùng dân tộc..
- “Thăng Long thành hoài cổ” là một bài thơ hay, có giá trị cao cả về nghệ thuật và nội dung, tư tưởng.
- Với nghệ thuật ẩn dụ, từ ngữ biểu cảm, tác giả đã tạo nên nhiều ngầm ý nghệ thuật và tạo nên nhiều cảm xúc sâu sắc cho người đọc