« Home « Kết quả tìm kiếm

Tải sách Cha Mẹ Thông Thái Con Thông Minh Ebook PDF


Tóm tắt Xem thử

- Nguyên nhân dẫn đến điều đó có thể là do con bạn thiếu một số kỹ năng.
- những đứa trẻ đồng trang lứa khác có thể bắt đầu tự kiểm soát công việc của mình.
- Bạn có thể thấy đây là cách tốt nhất để trở nên quen thuộc với các công việc mang tính xây dựng kỹ năng thực hành và là con.
- Trên thực tế, có thể chính giáo viên đầu tiên của con là người khiến bạn nhận thức được điểm yếu trong kỹ năng thực hành của con mình.
- Nhưng không phải thế, bởi con bạn có thể có trí thông minh nhưng lại thiếu kỹ năng thực hành để làm được điều đó..
- Những kỹ năng này có thể được tổ chức theo hai cách khác nhau, dựa theo sự phát triển (thứ tự các kỹ năng phát triển trong trẻ nhỏ) và dựa theo chức năng (những lợi ích của các kỹ năng đối với hoạt động của trẻ).
- Kỹ năng.
- được thừa hưởng từ cả hai cha mẹ cũng có thể tác động đến những kỹ năng này.
- Con bạn có thể bắt đầu đưa ra các lựa chọn và “quyết định”.
- Mẹ có thể sẽ quay lại.
- Trẻ con có thể thiếu tập trung theo rất nhiều cách.
- Bạn có thể còn đóng một vai trò quan trọng hơn cả giáo viên.
- Làm thế nào bạn có thể biết kỹ năng thực hành của con mình nằm ở đâu?.
- có thể cần sự nhắc nhở (Ví dụ: dọn giường).
- Có thể chia sẻ đồ chơi mà không giành giật.
- Có thể chơi trong nhóm mà không bị quá hứng khởi.
- Có thể kết thúc một nhiệm vụ trước khi bắt đầu một nhiệm vụ khác.
- Có thể hoàn thành các nhiệm vụ hàng ngày mà không cà kê (với một vài gợi.
- Có thể ở gần đứa trẻ khác mà không dùng bạo lực.
- Có thể bỏ ra 20 -30 phút để làm bài tập về nhà.
- Có thể hoàn thành một việc nhà cần 15 - 20 phút để làm.
- Có thể ngồi xuyên suốt một bữa ăn thông thường.
- Có thể bắt đầu làm bài ngay sau khi giáo viên hướng dẫn.
- Có thể hoàn thành một nhiệm vụ ngắn trong một thời gian nhất định theo.
- Có thể hoàn thành các thói quen buổi sáng trong một thời gian nhất định.
- huy, có thể chia sẻ cùng các bạn.
- Có thể bỏ ra 30 - 60 phút để làm bài tập về nhà.
- Có thể hoàn thành một việc nhà cần 30 - 60 phút để làm.
- Có thể hoàn thành liên tiếp 3 - 4 bài tập lớp.
- Đó chính là những kỹ năng bạn có thể tận dụng để giúp con hoạt động một cách hiệu quả trong các hoạt động thường ngày.
- Bạn có thể đã biết chuyện gì sẽ xảy ra giống như Donna:.
- Nó có thể là có cùng điểm yếu nữa..
- Bạn có thể có một thế mạnh bổ trợ một cách tự nhiên cho điểm yếu của con bạn.
- Tôi có thể dễ dàng tập trung vào công việc.
- Có thể kiềm chế phản ứng là một thế mạnh của bạn và điểm yếu của con.
- pin cũng quá yếu để có thể dùng..
- Các dự án bị tạm hoãn lại có thể sẽ bao gồm cả những nỗ lực của bạn trong việc tăng cường kỹ năng thực hành của con.
- Đôi khi con bạn có thể không làm một nhiệm vụ bởi chúng quá không phù hợp với tập kỹ năng của trẻ.
- Khen ngợi có thể rất hữu ích (mặc dù có những quy định nhất định về việc ngợi khen một cách hiệu quả sẽ được đề cập đến ở Chương 8).
- Trên đây chỉ là một vài trong các khả năng có thể.
- Khi một nhiệm vụ yêu cầu nhiều kỹ năng thực hành, bạn có thể xác định được rằng sự suy sụp xảy ra khi đứa trẻ phải dùng một kỹ năng yếu.
- Từ đó bạn có thể xây dựng sự hỗ trợ của mình quanh kỹ năng kém đó.
- Chẳng hạn như, một đứa trẻ có thể viết bài tại trường (nơi cậu bé được bao quanh bởi những đứa trẻ cũng đang viết bài khác và biết rằng thầy giáo đang để ý đến mình và có thể kiểm tra định kỳ để xem cậu bé đang làm thế nào hoặc để gợi ý) nhưng có thể không làm được bài tương tự tại nhà (nơi có ít sự giám sát và cậu ít tự tin hơn về việc bố hoặc mẹ sẽ có thể giúp cậu khi cậu bí).
- Nếu con bạn có thể đôi khi chứ không phải luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ, điều này có thể đơn giản nghĩa là bạn đã xác định được một kỹ năng thực hành yếu kém.
- Tất nhiên, bạn hoàn toàn có thể dọn dẹp bàn mình.
- Nếu con bạn có thể đôi khi hoàn tất nhiệm vụ, hãy tìm xem điều.
- Trẻ em có thể thiếu tự tin vì nhiều lý do:.
- Đôi khi một nhiệm vụ nằm trong khả năng của trẻ và bạn có thể thấy rõ điều đó.
- Chúng tôi cũng đã lập một danh sách chi tiết hơn ở Phần III để bạn có thể sử dụng vào việc xác định con bạn đang đứng ở đâu trong việc phát triển các kỹ năng thực hành cụ thể..
- Cuối cùng, bạn có thể thay đổi cách bạn (hoặc những người lớn khác, như thầy cô giáo) tương tác với con mình.
- sẽ không bao giờ có thể tự học được điều này.
- con mình và chiếc xe có thể tự đi mà không ngã..
- Trong Chương 7 chúng tôi sẽ quay về bản thân hành vi và chỉ cho bạn cách trẻ con có thể học được trực tiếp từ việc sử dụng kỹ năng thực hành.
- Bạn có thể thấy những ý tưởng trên thật quen thuộc.
- huống hoặc dụng cụ có thể gây rắc rối.
- Dưới đây là một số cách bạn có thể điều chỉnh môi trường xã hội và vật chất:.
- Có thể sẽ có một vài đứa trẻ không phù hợp để con gái bạn chơi cùng.
- Rất nhiều đứa trẻ gặp vấn đề về kỹ năng thực hành vẫn có thể làm tốt, miễn là chúng có quyền quyết định cách chúng sử dụng thời gian..
- Bạn có thể làm gì trước khi xảy ra một tình huống?.
- Bạn có thể hỏi.
- Bạn có thể làm gì sau đó để tăng cường khả năng sử dụng kỹ năng thực hành của trẻ trong lần tiếp theo.
- tất cả đều là những ví dụ về cách thức bạn có thể tăng cường việc sử dụng hiệu quả các kỹ năng thực hành.
- Khi được sử dụng một cách khôn ngoan, rút kinh nghiệm có thể trở thành.
- Câu hỏi đặt ra là bạn có thể chờ bao lâu.
- Chương sau sẽ đề cập đến các chiến lược có thể sử dụng để tạo động lực cho trẻ sử dụng hoặc luyện tập các kỹ năng thực hành.
- Sử dụng các hành vi có vấn đề được mô tả trên đây, mục tiêu có thể là:.
- Điều này có thể là một hành vi tích cực (như số ngày đứa trẻ nhớ để nộp tất cả bài tập về nhà) hay các hành vi có vấn đề (như trong số lần khủng hoảng của đứa con bốn tuổi của bạn trong ngày).
- 4 – Con thực sự cảm thấy tồi tệ 5 – Con có thể mất kiểm soát!.
- Bạn có thể thấy ví dụ của kiểu này trong biểu đồ ở trang 203..
- Đây là những điều các cha mẹ có thể nói với trẻ.
- “Khi con hoàn thành, con có thể chơi với bạn.”.
- Họ hỏi cậu có thể làm gì về điều này.
- Ba bối cảnh này miêu tả những cách khác nhau bạn có thể dùng bằng các chiến lược tạo động lực để giúp trẻ phát triển kỹ năng thực hành.
- Bạn có thể sử dụng cùng một chiến lược trong việc tập trung giúp đỡ con phát triển kỹ năng thực hành một cách sâu rộng hơn thay vì chỉ đánh vào từng hành vi nhỏ lẻ.
- Hãy bắt đầu với một vấn đề nhỏ và có thể xử lý dễ dàng.
- Chọn vấn đề mà việc thực hiện nó có thể được sẻ chia.
- trọng yêu cầu của con bất cứ khi nào có thể.
- Sử dụng sự nhắc nhở trực quan bất cứ khi nào có thể.
- bạn có thể sử dụng chúng như một mô hình, với các nhiệm vụ riêng của bạn liệt kê ở cột trái)..
- Danh sách ấy có thể trông như dưới đây:.
- Cho bạn xem kế hoạch của con để bạn có thể giúp đưa ra những điều chỉnh nếu cần (Ví dụ với việc ước tính thời gian)..
- Bản thân bài viết mẫu đó có thể giúp đứa trẻ xuyên suốt nhiệm vụ..
- bạn có thể cho con các khoản điểm thưởng vì việc hoàn thành mà không cần nhắc nhở (hoặc với số lần nhắc nhở tối thiểu đã thỏa thuận từ trước)..
- Tôi có thể tìm thấy ở đâu?.
- Khi nào tôi có thể kiếm được chúng?.
- bạn có thể đã biết ngay lập tức mình muốn viết gì.
- Bài viết của con có thể được viết nên từ khung bài này..
- Bạn có thể cảm thấy bạn đang phải viết nửa bài trong giai đoạn đầu.
- Khi tôi có một khoảng thời gian khó khăn, tôi có thể:.
- Khi tôi có một khoảng thời gian khó khăn, tôi có thể 1..
- Quy tắc đó nên tập trung vào những gì con bạn có thể làm để kiểm soát sự xúc động.
- Giờ hãy lên một danh sách những việc con bạn có thể làm thay vì suy nghĩ đến việc lo lắng (được gọi là hành vi thay thế).
- Tôi có thể nhìn được bức tranh này.
- Tôi khó có thể suy nghĩ rõ ràng.
- Khi tôi cảm thấy lo lắng hay căng thẳng, tôi có thể….
- Đây là những gì tôi có thể làm thay vì khóc lóc:.
- Bạn có thể sẽ muốn đặt ra một khoảng thời gian nhất định (như hai.
- Nếu việc đó không hiệu quả, tôi có thể làm gì?.
- Tôi có thể làm khác đi thế nào trong lần tiếp theo?.
- Có thể tuân thủ các quy định đơn giản trong lớp (Ví dụ: giơ tay trước khi phát biểu)