« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 7: Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao Văn mẫu thuyết minh lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao được cúng tôi đăng tải ngay sau đây..
- Dàn ý thuyết minh một thể loại văn học Ca dao 1.
- Ca dao được coi là thơ trữ tình dân gian nhằm diễn tả thế giới nội tâm phong phú của con người..
- Ca dao là thơ của vạn nhà, tấm gương soi của tâm hồn dân tộc..
- Trình bày định nghĩa về ca dao..
- Giới thiệu những đặc điểm của ca dao:.
- Ca dao (hay được gọi là thơ trữ tình – trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm của và con người trong các mối quan hệ gia đình và xã hội..
- Một số kiểu nhân vật trữ tình của ca dao là: người mẹ, người vợ, người con (trong quan hệ gia đình), chàng trai – cô gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội)..
- Xét về hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức cơ bản nhất là hát cuộc và hát lẻ..
- Giới thiệu những nội dung lớn của ca dao Việt Nam:.
- Ca dao phản ánh những tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa của con người trong các mối quan hệ.
- Ca dao là tiếng hát than thân của con người về những nỗi khổ trong cuộc sống mà chủ yếu là nỗi khổ của người phụ nữ.
- Bên cạnh đó, ca dao là tiếng nói phản ánh chống lại cường quyền (vua, quan) và những hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho con người (như tục ma chay, tục cưới hỏi,…)..
- Ca dao trào phúng là tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu, những tính cách xấu của con người..
- Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật của ca dao:.
- Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được).
- Trong ca dao còn có các thể thơ khác như song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm..
- Ca dao rất giàu biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và đặc biệt rất nhiều hình ảnh biểu tượng được sử dụng..
- Ca dao thường xuất hiện với những hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình thức mở đầu là một dòng thơ hay cụm từ, từ.
- Ngôn từ ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương..
- Đánh giá về vai trò và tác dụng của ca dao:.
- Ca dao được coi là cây đàn muôn điệu của tâm hồn dân tộc.
- Ca dao giúp a hiểu về tâm hồn, tính cách, lối sống..
- Ca dao còn là kho tang kinh nghiệm quý báu để chúng ta ứng dụng trong đời sống với nhiều bài học đạo đức, bài học kinh nghiệm….
- Ca dao cho ta bắt gặp “tất cả những khởi đầu thơ ca, cuộc du ngoạn trong tâm hồn nhân dân.
- Bởi thế, ca dao sẽ là thể loại còn sống mãi với thời gian..
- Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 1.
- Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 2.
- Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay.
- Ca dao đã thấm vào ta qua những làn điệu quê hương gần gũi, thân quen, những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình..
- Ca dao là một trong những thể loại chủ yếu của nền văn học dân gian Việt Nam.
- Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại..
- Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:.
- Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.
- Loại thứ hai là ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ.
- Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:.
- Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng.
- Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn.
- Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn.
- Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh.
- Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa - bến nước - con đò.
- trúc - mai, con cò, chiếc cầu, ...Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân..
- Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta.
- Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 3.
- Ca dao là loại thơ trữ tình xuất hiện từ lâu đời và rất phổ biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa ca dao với các làn điệu dân ca.
- Vì thế mà ca dao – dân ca thường sóng đôi, gắn bó như hình với bóng..
- Người bình dân thời xưa hay dùng ca dao – dân ca để thể lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sống.
- Ca dao - dân ca xoay quanh mấy chủ đề lớn như:.
- Một trong những tình cảm trong sáng và đẹp đẽ mà ca dao luôn nói tới là tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước.
- Nhiều bài học đạo lí được nhân dân ta đưa vào trong ca dao – dân ca để dạy dỗ, giáo dục con cháu từ thuở ấu thơ, nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ:.
- Bên cạnh những câu ca dao – dân ca nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người… là những câu thể hiện tâm sự đắng cay, buồn tủi trước thân phận nghèo khó, bất hạnh của người lao động trong xã hội phong kiến đầy áp bức, bất công.
- Có thể nói ca dao – dân ca là bức tranh toàn cảnh về đời sống xã hội của Việt Nam trong nhiều thế kỉ..
- Sở dĩ ca dao – dân ca có sức sống lâu bền chính là nhờ những đặc điểm nghệ thuật độc đáo của nó..
- Phần lớn ca dao sáng tác theo thể thơ lục bát (sáu – tám) và song thất lục bát (bảy – bảy – sáu – tám).
- Những hình ảnh so sánh và ẩn dụ trong ca dao đều được lấy từ thực tế cuộc sống lao động của nông dân nơi đồng ruộng, xóm làng.
- Đặc điểm thứ ba là ngôn ngữ của ca dao – dân ca rất giản dị, hồn nhiên và đậm chất địa phương.
- Những thành ngữ, tục ngữ, lối chơi chữ thông minh, dí dỏm cũng được đưa vào ca dao – dân ca một cách nhuần nhị và khéo léo..
- Ca dao – dân ca là tấm gương phản chiếu đời sống muôn màu muôn vẻ của dân tộc Việt Nam.
- Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 4.
- Hiện nay, người ta có sự phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca..
- Là lời ca dao của bài dân ca Lí con sáo với âm điệu thay đổi theo từng miền:.
- Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca..
- Ngoài ra, khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian – thể ca dao.
- Trong cái chung đó, mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo.
- Vì thế, ca dao được coi là "thơ của vạn nhà", là tấm gương soi của tâm hồn và đời sống dân tộc Việt Nam..
- Ca dao có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống.
- hơn 90% số bài ca dao đã được sưu tầm đều sử dụng thể thơ lục bát hoặc lúc bát biến thể.
- Trong ca dao còn có các thể thơ khác như song thất lục bát (hai câu 7 tiếng kết hợp với câu thơ sáu tám), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng) vãn năm (câu thơ năm tiếng)..
- Ca dao rất ngắn gọn, hàm súc, thể hiện đậm nét những yếu tố truyền thống.
- Khi tìm hiểu những vấn đề nói trên, cần đặt bài ca dao vào nhóm tác phẩm và các hệ thống (đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngôn ngữ) của nó.
- Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 5.
- Đó là giai điệu êm ả thân thương của bài ca dao đã theo ta từ thuở lọt lòng.
- Ca dao đi vào tâm hồn mỗi con người Việt Nam ngay từ ngày thơ bé.
- Ca dao là một thể loại văn học đơn giản mà đặc trưng của Văn học Việt Nam nói riêng, văn hóa truyền thống lâu đời nói chung..
- Ca dao là khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam.
- Ca dao còn là một thể loại văn học đơn giản - thể thơ dân gian.
- Ca dao hay còn được gọi là thơ trữ tình có những đặc điểm về nội dung và hình thức của một thể loại văn học.
- Đối tượng của ca dao đa dạng và phổ biến ở tất cả lứa tuổi nhưng trong mỗi đề tài khác nhau thì nhân vật trữ tình lại khác nhau.
- Trong ca dao về gia đình thì nhân vật trữ tình là người mẹ, người vợ.
- Ca dao thường ngắn gọn, hàm súc, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ và nhiều hình ảnh biểu tượng.
- Trong ca dao thường xuất hiện hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp từ, cụm từ, hình ảnh, đôi khi lặp cả dòng thơ.
- Điều đó yêu cầu chúng ta khi phân tích ca dao phải xuất phát từ yếu tố đó.
- Ngôn từ sử dụng trong ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương..
- Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ca dao được chia thành nhiều mảng với nội dung, đối tượng phản ánh khác nhau.
- Loại đầu tiên là ca dao với tình cảm yêu thương, tình nghĩa bao gồm là tình cảm gia đình cha mẹ, con cái, vợ chồng.
- Có một bài ca dao mà ngày nay bao người vẫn thuộc:.
- Loại ca dao quen thuộc tiếp theo là ca dao than thân, ra đời từ vất vả, bất công của cuộc sống.
- Ca dao như lời than thân trách phất cất lên từ những tâm hồn bất hạnh.
- Bên cạnh đó còn có ca dao hài hước, trào phúng, châm biếm.
- Cùng truyện cười dân gian, ca dao mảng này thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.
- Ví như một bài ca dao châm biếm thói mê tín dị đoan:.
- Ca dao đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn con người Việt Nam.
- Ca dao là giá trị văn hóa tình thần phi vật thể được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
- Đồng thời, ca dao cũng gửi gắm những bài học đạo lí làm người như lòng hiếu thảo với cha mẹ, sức mạnh của tình yêu.
- Trong văn học, ca dao cũng tạo nên động lực cho văn học phát triển.
- Ca dao chính là nét đẹp tâm hồn Việt Nam..
- Nhiều năm tháng đã qua đi nhưng ca dao vẫn luôn sống mãi với trái tim triệu triệu con người Việt.
- Để rồi mỗi lần giai điệu quen thuộc của ca dao vang lên, chúng ta lại bồi hồi nghĩ về quá khứ vàng son của Tổ quốc.